Tháo gỡ khó khăn để triển khai Dự án điện khí Sơn Mỹ I, II

Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, đến năm 2030, Việt Nam phải tăng gấp đôi công suất điện của toàn hệ thống so với hiện nay và chuyển dịch mạnh cơ cấu để bảo đảm đến năm 2050, Việt Nam đạt trung hòa carbon.

Nhà máy Nhiệt điện BOT Sơn Mỹ I và II: Triển khai các dự án cần hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro

Chiều ngày 13/9/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với Đại sứ các nước: Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản tại Việt Nam nhằm trao đổi, thảo luận về một số dự án điện.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Việc triển khai các dự án điện phải tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam

Làm việc với Đại sứ các nước về việc triển khai các dự án nhà máy điện khí, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị, cần thực hiện nghiêm túc theo quy định pháp luật

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Đại sứ các nước Pháp, Hoa Kỳ và Nhật Bản

Chiều 13/9, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với Đại sứ các nước: Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản để bàn giải pháp gỡ khó cho các dự án điện.

Chuyển động chậm của dự án nhiệt điện Sơn Mỹ

Dự kiến vận hành năm 2027-2029, hai dự án nhiệt điện BOT trị giá hơn 4 tỷ USD tại tỉnh Bình Thuận đang dừng ở khâu báo cáo khả thi.

Dự án KCN Sơn Mỹ I: Tập trung thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng

Sau khi tổ chức khởi công cách đây gần 2 năm, dự án Khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ I tại huyện Hàm Tân vẫn đang được tập trung triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng…

EVN tiết lộ rủi ro từ các dự án điện khí, điện LNG

EVN khẳng định không thể cam kết tổng sản lượng điện hợp đồng dài hạn với chủ đầu tư các dự án điện khí, điện LNG vì có thể mang lại rủi ro lớn trong tương lai.

EVN không thể cam kết sản lượng hợp đồng dài hạn cho các dự án điện khí

Tại cuộc họp tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc thực hiện các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII mới đây, đại diện EVN đã cho hay, không thể cam kết sản lượng hợp đồng (Qc) dài hạn bởi có rủi ro lớn.

Vì sao nhiều dự án điện khí LNG vẫn ì ạch?

Theo lãnh đạo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, các dự án điện khí LNG đều gặp vướng mắc trong quá trình đàm phán và chưa ký được hợp đồng PPA để chủ đầu tư thu xếp vốn.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phát triển điện khí từ nay đến năm 2030 là không thay đổi

Phát triển điện khí theo Quy hoạch điện 8 là hướng đi tất yếu và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm cung cấp điện cho nền kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam…

Cần cơ chế để gỡ khó cho các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII

Chiều 29/3/2024, Bộ Công Thương tổ chức cuộc họp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực hiện các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp.

Bộ Công Thương bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát triển điện khí

Chiều 29/3, Bộ Công Thương họp, tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư, thực hiện các dự án điện khí.

Vắng bóng dự án BOT nguồn điện

Suốt 3 năm qua, ngành năng lượng không đón thêm bất cứ dự án BOT nguồn điện nào dù đây là lĩnh vực duy nhất thu hút được nhà đầu tư nước ngoài cũng như huy động vốn tư nhân lớn nhất.

Kỳ vọng công nghiệp năng lượng

Khép lại năm 2023, ngành Công Thương ghi nhận giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010) trên địa bàn Bình Thuận đạt hơn 40.610 tỷ đồng, tăng 3,8% so năm trước đó.

Phát triển bền vững thị trường điện khí: Điện khí LNG chờ khung giá

Mặc dù điện khí LNG nằm trong chiến lược quốc gia nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chưa có khung giá cho điện LNG, nên các bên khó đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.

Đường ra cho dự án LNG

Thi công được hơn 65% khối lượng công việc, nhưng chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Nhơn Trạch 3&4 đang rất nhấp nhổm, bởi dù rất quyết liệt, song tới nay, Hợp đồng Mua bán điện (PPA) với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn chưa được ký.

Điện khí LNG ngóng chờ cơ chế

Khó khăn lớn nhất hiện nay cho phát triển điện khí LNG là việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) do hiện nay chưa có khung giá cho điện LNG.

Gỡ khó cho phát triển điện khí LNG

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) xác định điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, việc đầu tư, xây dựng các nhà máy điện này đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện quy hoạch.

Vì sao có dự án nguồn điện chậm tiến độ hàng chục năm, gây thiếu hụt nguồn cung?

Miền Bắc vừa qua xảy ra việc thiếu điện phải cắt luôn phiên, trong đó có nguyên nhân đến từ việc nhiều dự án nguồn điện ở miền Bắc chậm tiến độ, chưa triển khai được dẫn đến thiếu hụt nguồn cung.

Địa phương được đầu tư 1,3 tỷ USD xây kho cảng LNG có tiềm năng năng lượng ra sao?

Nếu thêm 2 nhà máy điện khí LNG dự kiến năm 2028 sẽ hoàn thành, tỉnh này sẽ vượt xa các địa phương khác về công nghiệp năng lượng.

Kho cảng LNG Sơn Mỹ và Thị Vải sẽ đóng góp lợi nhuận cho PV GAS thế nào?

Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV Gas, HoSE: GAS) vừa được UBND tỉnh Bình Thuận chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Kho cảng LNG Sơn Mỹ - kho cảng LNG thứ 2 của GAS.

Chuyển động mới tại chuỗi khí điện LNG Sơn Mỹ

Quyết định của tỉnh Bình Thuận đã mở lối cho siêu dự án kho cảng nhập LNG Sơn Mỹ hơn 1,3 tỷ USD.

Bình Thuận chấp thuận chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư Dự án Kho cảng LNG Sơn Mỹ

Bình Thuận đã chấp thuận Chủ trương đầu tư Dự án Kho Cảng LNG Sơn Mỹ đồng thời chấp thuận nhà đầu tư cho Công ty TNHH Kho cảng LNG Sơn Mỹ.

Bình Thuận chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Kho cảng khí LNG Sơn Mỹ hơn 1,3 tỷ USD

Dự án Kho cảng LNG Sơn Mỹ là dự án trọng điểm về dầu khí, nằm trong chuỗi dự án khí - điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) có tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 1,338 tỷ USD, tọa lạc tại khu công nghiệp Sơn Mỹ I, xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.

Doanh nghiệp sản xuất cần cơ chế hỗ trợ chuyển đổi năng lượng xanh

Nhiều doanh nghiệp sản xuất cho biết đang trong quá trình chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh hơn, giảm phát thải cần nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ hơn.

Những nhiệm vụ gian nan trên con đường đón hàng tỉ đô la vốn ngoại

Các tập đoàn nước ngoài cam kết rót hàng tỉ đô la Mỹ vốn đầu tư vào Việt Nam tại Hội nghị gặp gỡ các nhà đầu tư nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ chủ trì sáng ngày 22-4.

Kiến nghị cho phép các KCN lập công ty phân phối năng lượng riêng

Các doanh nghiệp FDI cho biết việc sử dụng năng lượng tái tái tạo trong khu công nghiệp là hết sức cần thiết cho lộ trình chuyển đổi năng lượng ở Việt Nam, vì vậy cần có những công ty phân phối năng lượng chung cho cả khu công nghiệp.

Kỳ vọng trở thành tâm điểm phát triển kinh tế cho Bình Thuận

Người dân Bình Thuận rất vui mừng được đón Thủ tướng Chính phủ, cùng các bộ, ban, ngành của Trung ương dự lễ khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ I nhân dịp tỉnh kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh.

Bình Thuận có khu công nghiệp thông minh, thân thiện môi trường

Khu công nghiệp Sơn Mỹ I (Bình Thuận) không chỉ có quy mô lớn tại Việt Nam mà còn định hướng là khu công nghiệp thông minh, thân thiện môi trường.

Khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ I

Khởi công vào ngày 30/8/2022, dự án Khu Công nghiệp Sơn Mỹ I do IPICO làm chủ đầu tư được định hướng trở thành Khu công nghiệp (KCN) thông minh và thân thiện với môi trường.

Thủ tướng Chính phủ: Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo tại Bình Thuận

Chiều 30/08, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự lễ khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ I, thuộc huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Cùng tham dự có: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương và lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công khu công nghiệp Sơn Mỹ I

Ngày 30/8, tại tỉnh Bình Thuận, Công ty Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Sơn Mỹ, đã tổ chức lễ khởi công khu công nghiệp Sơn Mỹ I.

Thủ tướng bấm bút khởi công KCN Sơn Mỹ 1 ở Bình Thuận

Chiều 30/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát lệnh khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 có diện tích hơn 1.000 ha ở huyện Hàm Tân (Bình Thuận).

Thủ tướng dự lễ khởi công khu công nghiệp hơn 1.000 ha

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Bình Thuận cần dựa vào 3 yếu tố con người, thiên nhiên và lịch sử vùng đất để phát triển xanh, tận dụng lợi thế nắng và gió để phát triển năng lượng tái tạo.

Hàm Tân: Gỡ vướng để triển khai các khu công nghiệp

Tại Hàm Tân, chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp các sở, ngành chức năng hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện tốt nhất để nhà đầu tư chuẩn bị và hướng tới khởi công một số khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn huyện.

Bài 2: Vì thực tế đã lên tiếng

Thực tế, tổng diện tích đất sản xuất của 5 huyện, thị này gần 200.000 ha nhưng đến năm 2020, chỉ có 20.000 ha chủ động nước tưới, tức chỉ chiếm khoảng 10% diện tích.

Công suất các nhà máy điện than sẽ giảm còn 8.760 MW vào năm 2025

So với Quy hoạch điện VII điều chỉnh, trong cơ cấu nguồn điện mới có công suất nhiệt điện than sẽ giảm 8.760 MW vào năm 2025 và giảm 6.340 MW vào năm 2030.

Ngành công nghiệp Bình Thuận nhiều tiềm năng phát triển

Tỉnh có điều kiện thuận lợi phát triển các ngành năng lượng và chế biến khoáng sản, phát triển những khu công nghiệp, chế biến nông lâm, thủy hải sản.