Tháo gỡ khó khăn để triển khai Dự án điện khí Sơn Mỹ I, II

Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, đến năm 2030, Việt Nam phải tăng gấp đôi công suất điện của toàn hệ thống so với hiện nay và chuyển dịch mạnh cơ cấu để bảo đảm đến năm 2050, Việt Nam đạt trung hòa carbon.

Nhà máy Nhiệt điện BOT Sơn Mỹ I và II: Triển khai các dự án cần hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro

Chiều ngày 13/9/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với Đại sứ các nước: Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản tại Việt Nam nhằm trao đổi, thảo luận về một số dự án điện.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Việc triển khai các dự án điện phải tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam

Làm việc với Đại sứ các nước về việc triển khai các dự án nhà máy điện khí, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị, cần thực hiện nghiêm túc theo quy định pháp luật

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Đại sứ các nước Pháp, Hoa Kỳ và Nhật Bản

Chiều 13/9, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với Đại sứ các nước: Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản để bàn giải pháp gỡ khó cho các dự án điện.

Thông qua nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Hàm Tân - La Gi đến năm 2050

HĐND tỉnh Khóa XI, kỳ họp thứ 24 vừa thống nhất thông qua Nghị quyết nội dung Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Hàm Tân - La Gi đến năm 2050.

Năm 2030, Việt Nam có 9 dự án nhiệt điện khí trong nước và 10 dự án nhiệt điện LNG

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII xác định có 9 dự án nhiệt điện khí trong nước và 10 dự án nhiệt điện LNG là các nguồn điện quan trọng, ưu tiên phát triển của ngành Điện đến 2023.

Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp Bình Thuận

Năm vừa qua ghi nhận thu hút đầu tư ngoài ngân sách thuộc lĩnh vực ngành Công Thương trên địa bàn Bình Thuận đạt gần 32.000 tỷ đồng, con số này chiếm hơn 70% tổng vốn thu hút đầu tư phát triển toàn xã hội của tỉnh…

Bảo đảm cung ứng điện năm 2024 và các năm tiếp theo

UBND tỉnh vừa yêu cầu các sở ngành, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện một số giải pháp bảo đảm cung ứng điện năm 2024 và các năm tiếp theo trên địa bàn Bình Thuận.

Kỳ vọng công nghiệp năng lượng

Khép lại năm 2023, ngành Công Thương ghi nhận giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010) trên địa bàn Bình Thuận đạt hơn 40.610 tỷ đồng, tăng 3,8% so năm trước đó.

Phát triển bền vững thị trường điện khí: Điện khí LNG chờ khung giá

Mặc dù điện khí LNG nằm trong chiến lược quốc gia nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chưa có khung giá cho điện LNG, nên các bên khó đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.

Đường ra cho dự án LNG

Thi công được hơn 65% khối lượng công việc, nhưng chủ đầu tư Dự án Điện khí LNG Nhơn Trạch 3&4 đang rất nhấp nhổm, bởi dù rất quyết liệt, song tới nay, Hợp đồng Mua bán điện (PPA) với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn chưa được ký.

Điện khí LNG ngóng chờ cơ chế

Khó khăn lớn nhất hiện nay cho phát triển điện khí LNG là việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) do hiện nay chưa có khung giá cho điện LNG.

Phát triển công nghiệp tạo bước đột phá cho Hàm Tân

Ở phía Nam Bình Thuận, huyện Hàm Tân là địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, đến nay có một số dự án khu công nghiệp quy mô lớn đã và đang xúc tiến triển khai đầu tư. Định hướng phát triển lĩnh vực này, địa phương cũng xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, qua đó tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà.

Gỡ khó cho phát triển điện khí LNG

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) xác định điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, việc đầu tư, xây dựng các nhà máy điện này đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện quy hoạch.

ĐOÀN CÔNG TÁC ỦY BAN KINH TẾ CỦA QUỐC HỘI LÀM VIỆC TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

Chiều 07/9, Đoàn công tác Ủy ban Kinh tế của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Minh Sơn làm trưởng làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về tình hình thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội trên địa bàn.