Quá trình lập chốt kiểm tra trên tuyến Võ Trần Trí (Q.Bình Tân, TPHCM), CSGT đã phát hiện và xử phạt nhiều xe khách vi phạm.
Giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết Sở không chỉ hỗ trợ 3 trung tâm đăng kiểm trực thuộc mà có thể hỗ trợ thêm các trung tâm khác đang hoạt động trên địa bàn thành phố.
Ngày 30/12 Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh có Văn bản 5092/UBND-ĐT giao Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Thành phố tiếp tục theo dõi, triển khai kịp thời các chỉ đạo, hướng dẫn chuyên ngành của Bộ GTVT và Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) liên quan đến hoạt động kiểm định phương tiện giao thông cơ giới đến các đơn vị đăng kiểm trên địa bàn.
Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TPHCM cho biết, Sở không chỉ hỗ trợ 3 trung tâm đăng kiểm trực thuộc mà có thể hỗ trợ thêm các trung tâm khác đang hoạt động trên địa bàn thành phố.
Theo Sở GTVT TPHCM, tính đến ngày 29/12, địa bàn thành phố có 10/17 trung tâm đăng kiểm xe cơ giới đang hoạt động.
Thời gian gần đây, nhiều phương tiện ô tô phải xếp hàng dài từ sáng sớm đến chiều tối tại các trung tâm đăng kiểm (TTĐK) ở thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) để đăng kiểm xe, gây ùn ứ giao thông, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc, sinh hoạt của người dân, nhất là vào dịp 'năm hết Tết đến'.
Bình quân mỗi ngày, tại trạm thu phí An Sương – An Lạc có khoảng 1.600 xe gặp một số lỗi thẻ ETC trên tổng số 2.000 xe không đủ điều kiện lưu thông vào làn ETC.
Sau đề xuất tách riêng làn ô tô, xe máy trên trục đường Nguyễn Trãi, Hà Nội được Sở GTVT Thành phố đưa ra hồi tháng 6 vừa qua với thời gian dự kiến triển khai thực hiện từ 15/7 sau 15 ngày thực hiện thí điểm. Tuy nhiên, theo Sở GTVT, phương án trên chưa thể đưa vào thực tế.
Tại một đô thị lớn như TP Hồ Chí Minh, theo tính toán của Sở Tài nguyên và Môi trường, Thành phố hiện đang thải ra khoảng 38,5 triệu tấn khí CO2 mỗi năm, chiếm khoảng 16% lượng phát thải của cả nước.
Hoạt động quá niên hạn, không bảo đảm an toàn khi lưu thông là những lỗi vi phạm được lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) cảnh báo khi kiểm tra, xử phạt xe ba, bốn bánh và xe thô sơ lưu thông trên địa bàn thành phố. Tình trạng này tồn tại đã lâu nhưng biện pháp xử lý và thay thế loại phương tiện nêu trên vẫn là sự lúng túng của ngành giao thông thành phố.
Những phương tiện vận tải đã có giấy nhận diện (có mã QR) sẽ không cần làm thủ tục gia hạn và giấy này chỉ có hiệu lực trên địa bàn TP.HCM.
Chiều 11-7, Sở Giao thông vận tải (GTVT) thành phố Hồ Chí Minh thông tin, đã tổ chức cấp giấy nhận diện phương tiện - tạo luồng xanh cho các phương tiện lưu thông vận chuyển hàng hóa thiết yếu, xe ra vào Cảng, đi đến các tỉnh với 12.207 xe thuộc 22 đơn vị vận tải.
Việc thực hiện hoàn chỉnh hạ tầng trên tuyến đường Nguyễn Văn Linh - nơi có khu đô thị được quy hoạch hiện đại nhất cả nước vẫn chưa được triển khai mặc cho tình trạng quá tải hạ tầng giao thông và người bị ảnh hưởng quyền lợi bức xúc.
Trong hai năm thực hiện Dự án môi trường không khói thuốc tại bến xe (BX) Miền Tây và BX buýt Sài Gòn, nhìn chung môi trường đã được cải thiện. Tuy nhiên, mục đích loại trừ khói thuốc lá khỏi nơi công cộng còn hạn chế.
Để thu hút người dân sử dụng loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC), những năm gần đây, các tỉnh, thành phía Nam đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, phương tiện và đưa ứng dụng công nghệ trong quản lý điều hành nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách.