Các chuyên gia cho rằng cao tốc TP.HCM Trung Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận dù mới đi vào khai thác song đã quá tải, do đó cần gấp rút thực hiện giai đoạn 2.
Liên tục các sự cố giao thông xảy ra trên tuyến cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận, mới đây, UBND tỉnh Tiền Giang đã có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đề xuất đầu tư giai đoạn 2 cho tuyến cao tốc này. Việc đầu tư hoàn chỉnh tuyến cao tốc sẽ giúp tăng năng lực khai thác trên tuyến giao thông huyết mạch nối Đồng bằng sông Cửu Long với đầu tàu kinh tế lớn nhất nước.
Giai đoạn 2 của hai dự án đường cao tốc TP.HCM Trung Lương và Trung Lương – Mỹ Thuận được đề xuất đầu tư nhằm khắc phục cơ bản tình trạng ùn tắc nghiêm trọng thời gian gần đây.
Nếu có sai phạm ở Trung tâm Đào tạo sát hạch giao thông thủy bộ (Trường Cao đẳng Tiền Giang) trong việc không được cấp phép vẫn đào tạo, sát hạch lái xe, sẽ trình lãnh đão Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục đường bộ xử lý nghiêm
Lãnh đạo Sở GTVT tỉnh Tiền Giang cho rằng 2.118 học viên đã thi đậu sát hạch lái xe theo quy định của Bộ GTVT và hướng dẫn của Tổng cục Đường bộ Việt Nam nên mới được cấp giấy phép lái xe.
Dù không có giấy chứng nhận hoạt động nghề theo quy định là đào tạo thuộc lĩnh vực lái xe nhưng Trường Cao đẳng Tiền Giang đã đào tạo, cấp chứng chỉ sơ cấp nghề cho 2.118 học viên. Sở GTVT cũng sát hạch lái xe cho số học viên này.
Ngày 14-7, Giám đốc Sở GTVT tỉnh Tiền Giang Trần Văn Bon cho biết, đơn vị đã đề nghị UBND TX. Cai Lậy và các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Tân Phước khẩn trương xác định phương tiện miễn, giảm khi qua Trạm thu phí BOT Cai Lậy.
Dự kiến trạm thu phí BOT Cai Lậy (Tiền Giang) sẽ thu phí trở lại vào cuối tháng 8-2022, để đảm bảo quyền lợi cho người dân, địa phương đang rà soát các trường hợp được miễn, giảm qua trạm thu phí này.
Sau khi khảo sát tuyến đường sông TP.HCM - Bến Tre - Tiền Giang, các địa phương càng kỳ vọng hơn vào tuyến đường thủy nội địa này.
Tuyến đường thủy dài 120km từ TP.HCM - Bến Tre, chuyên chở hành khách, khách du lịch và vận chuyển hàng hóa.
Ba tuyến giao thông thủy kết nối TP.HCM đi các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu đang được các địa phương liên quan lên kế hoạch khảo sát nhằm sớm mở tuyến và khai thác.
Công ty cổ phần BOT Trung Lương- Mỹ Thuận đề xuất thu phí đường bộ cao tốc Trung Lương- Mỹ Thuận giai đoạn 1 với mức cao nhất lên đến 8.400 đồng/xe/km; tương đương với 432.000 đồng/xe đi toàn tuyến.
Nhằm tạo cảnh quan và điểm nhấn trên tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Sở Giao thông vận tải tỉnh Tiền Giang hiện đang tổ chức nghiên cứu, xây dựng phương án thiết kế tại các nút giao dự án đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Lãnh đạo Sở GTVT tỉnh Đồng Tháp cho rằng từ ngày có cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận thì tỉnh Đồng Tháp bị kẹt xe nhiều hơn.
Các địa phương có tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đi qua đều mong muốn dự án sớm được triển khai, góp phần gỡ nhiều điểm nghẽn giao thông khu vực.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa có công văn đề nghị Bộ GTVT xem xét xả trạm thu phí cầu Rạch Miễu trong các dịp lễ, tết để giảm tình trạng ùn ứ, kẹt xe kéo dài.
Đến sáng 30/4, tình trạng kẹt xe trên QL1 được giải tỏa, phương tiện từ hướng miền Tây đi TP.HCM đã thông thoáng.
Chiều 22-4, Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Tiền Giang Trần Văn Bon cho biết, đơn vị đã cho lắp đặt phao nổi, cảnh báo nguy hiểm; đồng thời đã có thông báo hạn chế giao thông thủy qua khu vực liên quan đến chướng ngại vật tại khu vực cồn nổi trên nhánh sông Tiền có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông.
Hiện khu vực cồn nổi trên nhánh sông Tiền đã được đặt phao nổi, cảnh báo nguy hiểm, đồng thời Sở GTVT tỉnh Tiền Giang có thông báo hạn chế giao thông thủy qua khu vực trên.
Buổi diễn tập nhằm nâng cao năng lực xử lý sự cố giao thông cho cán bộ nhân viên đơn vị quản lý vận hành đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Tỉnh Tiền Giang đề nghị bổ sung 127 tỷ đồng GPMB, tái định cư do tăng đơn giá so với thời điểm điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án.
Phòng CSGT Công an tỉnh Tiền Giang đề nghị xử lý điểm nguy cơ mất ATGT, TNGT là cồn nổi trên nhánh sông Tiền.
Sau khi Báo SGGP đăng loạt bài 'Những nút thắt giao thông ĐBSCL' với những ghi nhận từ thực tế cho thấy hạ tầng giao thông đang cản trở tốc độ phát triển của khu vực giàu tiềm năng này, Báo SGGP đã có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm về những vấn đề liên quan.
Sau hơn 3 năm dừng thu phí, lưu lượng phương tiện lưu thông tăng cao khiến tuyến cao tốc TPHCM - Trung Lương xuống cấp, nhiều đoạn dặm vá chằng chịt, cabin thu phí bể nát.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn thể vừa gửi thư khen ngợi anh Đinh Thành Trung, lái xe bồn chở xăng tại Tiền Giang đã dũng cảm, quyết đoán, cứu được vụ cháy nổ đặc biệt nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của nhiều người.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể vừa có thư khen biểu dương anh Đinh Thành Trung, tài xế dũng cảm lái xe bồn đang cháy để cứu cây xăng.
Ngành Giao thông vận tải (GTVT) nói chung và các doanh nghiệp vận tải nói riêng đang nỗ lực khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19, thực hiện các giải pháp dài hơi để vươn lên mạnh mẽ trong năm 2022.VẪN CÒN KHÓ KHĂN
Tỉnh Tiền Giang dự kiến đặt vị trí hai trạm thu phí ở đầu tuyến và cuối tuyến trên trục chính cao tốcTrung Lương - Mỹ Thuận.
Sau 15 ngày phục vụ người dân đi lại trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, đoạn cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận sẽ tạm ngừng cho lưu thông kể từ 0h ngày 11/2.
Cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận dừng vận hành từ 0 giờ ngày 11- 2 sau 15 ngày phục vụ lưu thông dịp Tết Nguyên đán 2022 góp phần giảm tải cho QL1 đoạn qua tỉnh Tiền Giang.
Sau ngày 10-2, tuyến cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận sẽ tạm ngừng cho lưu thông sau 15 ngày phục vụ người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Từ ngày 25-1 đến ngày 10-2-2022, ô tô được lưu thông hai chiều trên tuyến chính cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận, với tốc độ tối đa 80km/giờ.
Đến nay mới chỉ có 14 địa phương đồng ý kết nối giao thông liên tỉnh với TP.HCM và ngược lại.
Từ ngày 1-11, các tuyến vận tải khách bằng đường thủy từ TP.HCM đến Đồng Nai, Tiền Giang và ngược lại sẽ chính thức khởi động.
Sau thời gian thí điểm vận tải khách liên tỉnh, Bộ GTVT vẫn cho các địa phương tiếp tục tổ chức thực hiện nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Tính đến chiều 15-10, vẫn chỉ có 10 địa phương đồng ý kết nối vận tải hành khách liên tỉnh với tp.hcm.
Dù Bộ GTVT cho phép khôi phục xe khách liên tỉnh từ ngày 13 đến 20-10, song các địa phương và đơn vị vận tải vẫn chưa thể chủ động thực hiện.
Người dân TP.HCM bị kẹt lại các tỉnh, TP do dịch COVID-19 sẽ được trở về TP.HCM khi được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền.
Hiện nay, việc kiểm soát phòng, chống dịch bệnh đối với phương tiện vận tải chở hàng hóa, nông sản ra vào địa bàn tỉnh Tiền Giang và các điểm tập kết hàng hóa không đúng quy định vẫn còn những khó khăn cần tháo gỡ.
Nhiều tài xế phản ánh dù họ có giấy test nhanh, giấy xét nghiệm PCR có kết quả âm tính với COVID-19 còn thời hạn trong vòng 72 giờ và được cấp 'luồng xanh' nhưng vẫn phải test nhanh trước khi vào địa bàn huyện Châu Thành (Tiền Giang).
Nhiều địa phương đang ban hành những văn bản hoặc chỉ đạo phòng, quy định, hướng dẫn về phòng chống dịch khác nhau.
Ngày 24-7, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Tiền Giang Trần Văn Bon cho biết, sau 24 giờ triển khai thực hiện không kiểm tra phòng dịch đối với tất cả phương tiện quá cảnh trên các tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh qua chốt kiểm soát phòng, chống dịch theo Công văn 1651/SGTVT-VTPTNL đã nhận được nhiều ý kiến của các cơ quan, lực lượng chức năng thi hành nhiệm vụ là khó kiểm tra, kiểm soát công tác phòng, chống dịch Covid-19.Đặc biệt, một số đơn vị vận tải, lái xe hiểu nhầm việc không kiểm tra Giấy chứng nhận kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 tại các trạm, chốt có nghĩa là không cần phải xét nghiệm SARS-CoV-2 đối với lái xe, người đi cùng trên phương tiện. Qua đó, Sở GTVT tỉnh Tiền Giang tiếp tục ban hành công văn sửa đổi bổ sung một số nội dung phù hợp với thời điểm chống dịch hiện tại.