Bà Lê Thị Xuyến - người phụ nữ giữ nhiều vị trí đầu tiên

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Bà Lê Thị Xuyến là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được bầu vào Ban Thường trực Quốc hội Khóa I; người nữ đầu tiên được bầu làm Phó Chủ tịch Hội Liên Việt Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt) và Chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Bà cũng là nữ Phó Chủ tịch đầu tiên của Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam.

Tác giả Quốc ca vẽ chân dung tác giả Quốc kỳ

Văn Cao là tác giả Quốc ca, thầy giáo Nguyễn Hữu Tiến là tác giả Quốc kỳ.

Người thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu và quyết tâm bảo vệ Thủ đô

Những ngày Thu lịch sử, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Tiến Hà lại bồi hồi nhớ về những năm tháng tham gia Đoàn Thanh niên Cứu quốc Hoàng Diệu, hoạt động cách mạng sôi nổi.

Khúc ca tuổi trẻ, giữ mãi ngọn lửa yêu nước

Đó là thông điệp của triển lãm chuyên đề 'Mầm xanh trên đá', ngợi ca tinh thần đấu tranh kiên cường, bản lĩnh của lớp lớp thanh thiếu niên đã anh dũng hi sinh để bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.

Điều đặc biệt của cổng trại Bảo An binh vừa trùng tu ở Hà Nội

Phía sau nét kiến trúc cổ kính của cổng trại Bảo An binh là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân...

Ký ức tiếp quản Thủ đô của nữ sinh 'Hà Nội gốc'

'Trong tâm trí tôi in đậm hình ảnh người dân đứng bên đường vẫy cờ hoa chào đón đoàn quân vào tiếp quản Thủ đô trong bầu không khí hào hùng, náo nức...', Bà Hoàng Lan Dung (Hà Nội) bồi hồi nhớ lại.

Bí mật ít biết về công trình gắn với Cách mạng tháng Tám 1945

Phía sau nét rêu phong của cổng trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cuộc Cách mạng Tháng 8 ở Hà Nội.

'Khát vọng tự do' - sức mạnh của người Việt

Nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), ngày 14/5, Ban quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) tổ chức trưng bày 'Khát vọng tự do'.

Tấm lòng son sắt của nữ sinh Hà Thành trong biệt giam nhà tù Hỏa Lò

Tôi có dịp gặp gỡ bà Đỗ Hồng Phấn (sinh năm 1933, Hà Nội) - cô nữ sinh Hà Thành tiêu biểu của ngôi trường Chu Văn An ngày nào, trong một buổi sáng thu tháng Mười lịch sử. Năm nào cũng vậy, cứ đến khoảng thời gian này, trong lòng bà Phấn lại dâng lên những niềm xúc động sâu sắc. Bởi nó gợi nhớ cho bà những kỷ niệm về quãng đời học sinh, bà tham gia hoạt động kháng chiến và bị bắt nhốt tại nhà tù Hỏa Lò.