Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về biện pháp đổi mới, sáng tạo, phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ

Đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học và công nghệ là một trong những khâu đột phá, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động và bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững cho các quốc gia. Ngay từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ tầm quan trọng và từ đó xác định nội dung, biện pháp, điều kiện thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ ở Việt Nam. Những quan điểm đó vẫn vẹn nguyên giá trị đối với sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo ở nước ta hiện nay.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: ĐỂ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ''CẤT CÁNH''

Trong các ngày từ 31/10-2/11/2023, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội. Trong báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 đã khẳng định: khu vực nông nghiệp tiếp tục phát huy vai trò là 'trụ đỡ' của nền kinh tế trong khó khăn. Nhưng cần có giải pháp đột phá nào để tháo gỡ nút thắt về thể chế, chính sách, giúp ngành nông nghiệp tiếp tục bứt phá nhanh và bền vững? Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu loạt bài viết của GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam với chủ đề 'Để nông nghiệp Việt Nam cất cánh'.

Ngày này năm xưa 27/9: Quy định chức năng của Vụ Thị trường châu Âu, sinh nhật của Google

Ngày này năm xưa 27/9, Bộ Thương mại ban hành Quy định về quy trình xử lý công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của Vụ Thị trường châu Âu; sinh nhật của Google.

Ngày này năm xưa 16/7: Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1

Ngày này năm xưa 16/7: Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; Thành lập Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Ngày 11- 6- 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng mới của toàn dân.

'Nói đi đôi với làm' - Một chỉ dẫn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức và thực hành đạo đức

'Nói đi đôi với làm' là một trong những nguyên tắc căn bản của đạo đức cách mạng, là biểu hiện sinh động, cụ thể của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức mà mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc và thực hành thường xuyên, hằng ngày trong công việc và đời sống. Vì vậy, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh về 'Nói đi đôi với làm' là nhiệm vụ quan trọng và mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn phấn đấu, thực hiện.

Chủ tịch Hồ Chí Minh-Vị lãnh tụ giản dị, gần gũi với nhân dân

Với bao thế hệ người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gần gũi, thân thương, đáng kính 'Người là Cha, là Bác, là Anh' và có lối sống vô cùng khiêm tốn, giản dị.

'Nói đi đôi với làm' - Một chỉ dẫn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức và thực hành đạo đức

'Nói đi đôi với làm' là một trong những nguyên tắc căn bản của đạo đức cách mạng, là biểu hiện sinh động, cụ thể của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức mà mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc và thực hành thường xuyên, hằng ngày trong công việc và đời sống. Vì vậy, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh về 'Nói đi đôi với làm' là nhiệm vụ quan trọng và mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn phấn đấu, thực hiện.

Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới

Tính chất khó khăn, phức tạp của công cuộc đổi mới đất nước, của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, của cuộc đấu tranh chống các thế lực phản động, thù địch ở Việt Nam luôn đòi hỏi một cách nghiêm túc về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ, đảng viên. Đứng trước những yêu cầu của thực tiễn, việc tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên là một vấn đề mang tính thời sự trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

Thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền 75 năm Ngày ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc

Ngày 24/2, tại Hà Nội, Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức phát động Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023).

'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'

'Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công' - những nhắc nhở ấy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm Dân vận mà Người viết cách đây 70 năm vẫn còn nguyên giá trị trong công tác dân vận của Đảng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và những dấu ấn với Hà Nội

Đó là một trong những hình ảnh, tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thủ đô đang được giới thiệu tại trưng bày chuyên đề 'Hồ Chí Minh - Những nét phác họa chân dung', khai mạc ngày 7/5.

Học tập quan điểm lao động của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dù ở đâu Bác cũng sống với những người lao động và làm nhiều nghề. Đó là điều kiện để Bác hiểu giá trị của lao động và người lao động.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng bộ và Nhân dân Hà Nội

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh về Thủ đô sống và làm việc. Hơn 17 năm gắn bó với Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Hà Nội tình cảm và sự quan tâm đặc biệt. Người từng viết 'Cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta. Tất cả chúng ta phải ra sức giữ gìn trật tự, an ninh, làm cho Thủ đô ta thành một Thủ đô bình yên, tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần'. Đó cũng là tâm nguyện, là sự giao trách nhiệm của Người đối với Đảng bộ và Nhân dân Hà Nội.

Người căn dặn 'Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta'

Đại đoàn kết toàn dân là tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng thời, Người luôn coi nhân dân như máu thịt, lấy dân làm gốc. Người căn dặn 'yêu nước' là phải 'thương dân', 'trung với nước' là phải 'hiếu với dân'. Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân đang được toàn Đảng, toàn quân học tập theo gương Bác để xây dựng đất nước phồn thịnh từ giá trị vững bền.