Hà Nam: Nhiều thiệt hại về trồng trọt, chăn nuôi do ảnh hưởng của bão số 3

Theo thống kê từ Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam, bão số 3 và hoàn lưu bão đã khiến tỉnh này bị thiệt hại 11.860 ha lúa; 886 ha cây rau, màu; 608,8 ha cây ăn quả; hơn 555,88 ha nuôi trồng thủy sản và 562 lồng bè bị ảnh hưởng.

Hà Nam: Kịp thời chỉ đạo xử lý sau bài viết của Tạp chí Điện tử Kinh tế Môi trường

Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam kịp thời ra văn bản chỉ đạo kiểm tra, xử lý tình trạng xe có dấu hiệu quá tải đi trên đê ở huyện Lý Nhân. Công ty CP Cảng Thái Hà cũng chủ động thực hiện lắp dựng lại khung hạn chế tải trọng trên tuyến đê sớm hơn thời hạn cho phép.

'Nghĩ khác, làm khác' giúp nông dân ở Hà Nam ngày càng giàu lên

Sự chủ động trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa chủ lực gắn với tiêu thụ nông sản, hình thành chuỗi giá trị với đầu tàu là các HTX, doanh nghiệp trong ứng dụng công nghệ cao... là chìa khóa giúp nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Hà Nam ngày càng giàu lên.

Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, nông dân giàu có, nông thôn văn minh

Năm 2022, Khối thi đua Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ tiếp tục thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ được giao.

Chăn nuôi bền vững tạo lập giá trị cộng đồng

Ngày 16/7/2014, dự án vùng chăn nuôi bò sữa bền vững chính thức khởi động tại xã Mộc Bắc (Duy Tiên – Hà Nam). Sau 5 năm hợp tác xây dựng – phát triển, FrieslandCampina Việt Nam đã bàn giao chương trình cho UBND tỉnh Hà Nam tiếp tục quản lý.

Một người dân được vinh danh Anh hùng bảo tồn vì tích cực bảo vệ động vật hoang dã

'Anh hùng bảo tồn' ở tỉnh Hà Nam vốn là một thợ săn đã giải nghệ.

Tổng công ty Hải Sơn - Tổng công ty 86 trúng thầu nhiều dự án hàng trăm tỷ đồng là của ai?

Tổng công ty cổ phần đầu tư phát triển Hải Sơn - Tổng công ty 86 (Tcty Hải Sơn - Tcty 86) vừa trúng thầu gói thầu có giá trị hơn 435 tỷ đồng do Sở NN&PTNT Hà Nam làm chủ đầu tư. Trước đó, cuối năm 2019, doanh nghiệp này cũng được UBND tỉnh Hà Nam chỉ định thực hiện dự án có tổng mức đầu tư 373 tỷ đồng. Vậy, Tcty Hải Sơn - Tổng công ty 86 là của ai?

Làm gì để nông dân không... chán ruộng?

Hàng nghìn héc-ta ruộng đồng màu mỡ bị bỏ hoang, không trồng cấy, chỉ đơn giản vì… 'công việc khác' cho thu nhập cao hơn. Thực trạng này đã và đang đặt ra vấn đề cấp thiết là cần những chính sách đột phá về nông nghiệp, tích tụ ruộng đất, đưa khoa học vào sản xuất, góp phần tạo năng suất và thu nhập cao hơn để người nông dân không bỏ 'bờ xôi ruộng mật'.

Gia tăng tình trạng nông dân bỏ ruộng tại Hà Nam

Ông Nguyễn Văn Bình, GĐ HTX Nông nghiệp Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam: Tình trạng bỏ ruộng diễn ra một vài năm gần đây chứ trước thì không. Nguyên nhân sâu xa là thiếu lao động, cái thứ 2 là một số hộ có ruộng nhưng lại đi làm ăn kinh tế ở nơi xa, thứ 3 là sản xuất vụ mùa còn bấp bênh.Bà Nguyễn Thị Quyên, Phó phòng NN&PTNT huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam: Tình trạng người dân bỏ ruộng là có chiều hướng tăng lên. Năm 2016 toàn huyện cả 2 vụ chiêm, mùa người dân chỉ bỏ ruộng xung quanh 30 ha trên diện tích toàn huyện. Tuy nhiên, đến năm 2019, vụ mùa 2018 chúng tôi điều tra trên địa bàn toàn huyện đã có trên 100 ha người dân bỏ ruộng. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam: Mấy năm gần đây, tình trạng bỏ ruộng của bà con nông dân ngày càng tăng. Ngành nông nghiệp tỉnh đã phối hợp với các địa phương chỉ đạo thực hiện các giải pháp để khắc phục tình trạng này. Trước hết là đề nghị các huyện, chỉ đạo các xã vận động các hộ nông dân tích cực tham gia gieo cấy để tránh tình trạng bỏ ruộng. Thứ hai là kêu gọi các tổ chức, đoàn thể như đoàn thanh niên, hoặc các cá nhân để thuê lại diện tích ruộng bỏ của nông dân để gieo cấy, hạn chế được tình trạng bỏ ruộng của bà con nông dân.