TP Hà Tiên (Kiên Giang) dự kiến thuê sà lan vận chuyển khoảng 20.000m3 nước sinh hoạt ra xã đảo Tiên Hải trước tình trạng khan hiếm nước sạch.
Ngày 9/4, VP UBND TP Hà Tiên (Kiên Giang) cho biết, địa phương vừa có Tờ trình gửi UBND tỉnh về việc bổ sung phương án phòng, chống hạn hán, thiếu nước, đảm bảo nguồn nước phục vụ dân sinh mùa khô 2024 trên địa bàn, đặc biệt là xã đảo Tiên Hải.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang giao Sở NN&PTNT chủ động tham mưu công bố tình huống khẩn cấp do hạn hán gây sạt lở, sụt lún.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành yêu cầu các Sở, ban, ngành khẩn trương triển khai các giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh.
Theo Hạt Kiểm lâm TP Phú Quốc (Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang), hiện trên địa bàn TP có hơn 6.770 ha rừng có nguy cơ xảy ra cháy cao, dự báo cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm.
Bước vào mùa khô 2023 -2024, nhiều hộ dân tại khu vực ven biển, hải đảo của tỉnh Kiên Giang trong tình trạng lo thiếu nước sạch sinh hoạt, hoặc chất lượng nước kém do bị nhiễm phèn, mặn. Chính quyền địa phương và người dân chuẩn bị ứng phó với tình trạng thiếu nước ngọt mùa khô.
Trước yêu cầu kiểm soát chặt chẽ các tàu cá để đảm bảo việc chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), nhiều địa phương đã dùng các biện pháp mạnh như thu giấy phép hoạt động, phạt hành chính với các số tiền lớn để các chủ tàu ý thức hơn trong việc đánh bắt.
Tỉnh Cà Mau vừa quyết định thu hồi giấy phép hoạt động khai thác thủy sản của 7 tàu cá, do các tàu này đã tháo thiết bị giám sát hành trình và chuyển dồn vào 1 tàu khác, nhằm qua mặt lực lượng chức năng.
Sau kỳ nghỉ Tết bên gia đình, những ngày này ngư dân tỉnh Kiên Giang tất bật ra khơi đánh bắt với hy vọng chuyến biển bội thu, tuân thủ quy định về khai thác hải sản trên biển.
Lãnh đạo Sở NN&PTNT Kiên Giang tặng quà năm mới, vận động, nhắc nhở ngư dân tuân thủ pháp luật và khai thác IUU.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những ngày đầu năm 2024 tiếp tục giữ ở mức cao. Điều này tạo phấn khởi cho người dân, hợp tác xã ngay từ đầu vụ Đông Xuân đã bắt tay vào việc chuyển đổi mô hình, áp dụng các công nghệ, kỹ thuật để hiện thực hóa Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vừa được Chính phủ phê duyệt.
Thống kê từ năm 2020 đến nay, Kiên Giang đã xử phạt vi phạm hành chính 65 vụ, tịch thu 55 tàu cá vi phạm; với tổng số tiền xử phạt hơn 55 tỉ đồng.
Trong lúc làm nhiệm vụ, Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Phú Quốc phát hiện bốn người đang săn, bắt động vật rừng trái quy định.
12 địa phương khu vực ĐBSCL sẽ tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng Xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bộ NN&PTNT kỳ vọng 1 triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp sẽ gắn với tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị. Việc áp dụng quy trình canh tác bền vững nhằm gia tăng giá trị, phát triển bền vững của ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu nhập và đời sống của người trồng lúa, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Kinhtedothi – Kiên Giang là một trong những địa phương có nhiều tàu cá vi phạm khai thác IUU, thời gian qua chính quyền địa phương đang tập trung nguồn lực để gỡ khó trước khi Đoàn Thanh tra EC kiểm tra lần thứ 4.
Kiên Giang là địa phương có số nhà yến thuộc TOP đầu cả nước. Một tin vui dành cho địa phương này chính là cơ hội xuất khẩu yến sào chính ngạch sang thị trường rộng lớn là Trung Quốc đang dần được thông qua.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước giảm nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 71.000 – 74.000 đồng/kg.
Hiện giá tiêu bắt đầu tăng lại sau thời gian giảm mạnh, tuy nhiên, loại nông sản này chủ yếu ở dạng thô, giá trị chưa tương xứng với tiềm năng.
Nhiều ngày qua, mưa lớn kèm dông lốc đã làm sập và tốc mái hàng trăm căn nhà ở các tỉnh Kiên Giang và Cà Mau. Chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể địa phương đang nỗ lực giúp dân khắc phục hậu quả sớm ổn định cuộc sống.
Từ 1-7 đến hết năm, tỉnh Kiên Giang cấm khai thác, sơ chế, chế biến, kinh doanh 4 loại hải sản gồm: nghêu lụa, sò lông, sò huyết và hến.
Kiên Giang đẩy mạnh việc cấp mã số nhận diện cơ sở nuôi tôm nước lợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy xuất nguồn gốc phục vụ xuất khẩu.
Công ty CP Tiến bộ Quốc tế AIC có dấu hiệu bất thường của nhà thầu về giá nhập khẩu (giá mua) cao hơn giá dự thầu hơn 5,5 tỉ đồng.
Thanh tra tỉnh Kiên Giang chuyển toàn bộ hồ sơ dự án hệ thống quan trắc môi trường nước tự động phục vụ nuôi trồng thủy sản kết hợp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh sang Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh xử lý theo quy định của pháp luật do vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật về đầu tư, xây dựng, đấu thầu…
Những tháng đầu năm 2023 xuất khẩu gạo tăng trưởng tốt, kỳ vọng các thương hiệu gạo Việt Nam viết tiếp thành công.
Kinhtedothi – Chiều 11/4, ông Trương Thanh Hào - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang cho biết: Ban chỉ đạo Phòng cháy chữa cháy (PCCC) và cứu hộ cứu nạn (CHCN) vừa có công văn yêu cầu tăng cường các biển pháp cấp bách quản lý, bảo vệ PCCC rừng trong cao điểm mùa khô năm 2023.
Kinhtedothi – Sau khi phát hiện tàu CM-91772-TS đang vận hành 10 thiết bị giám sát hành trình của các tàu cá khác, cơ quan chức năng đã nhanh chóng xác minh điều tra. Qua đó sẽ xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định của nhà nước trong lĩnh vực thủy sản nhằm quản lý chặt IUU.
Theo Ban quản lý Khu kinh tế Phú Quốc hiện cơ quan này đã có báo cáo gửi Sở TN&MT tỉnh về vụ việc, trong khi trước đó đại diện Sở này lại đề nghị liên hệ với Ban quản lý Khu kinh tế để được trả lời.
Trong sáu tháng đầu năm 2022, Kiên Giang có 31 tàu cá của ngư dân có dấu hiệu vi phạm khai thác hải sản ở vùng biển nước ngoài.
Để tạo sức bật cho sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) thuộc nhóm du lịch cộng đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thì điều quan trọng là cần nâng cao nhận thức cộng đồng, tận dụng lợi thế trong phát triển dịch vụ du lịch gắn với với chương trình OCOP. Đặc biệt là nên khai thác triệt để các yếu tố giá trị tài nguyên văn hóa bản địa.
Đoàn kiểm tra phối hợp cùng Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và thủy sản, Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang xác định tạp chất được đưa vào tôm sú là agar.
Chiều ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các Bộ ngành, địa phương đã cắt băng khánh thành hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 nằm ở hai huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Đây là dự án lớn nhất Việt Nam xét về quy mô, khẩu độ thông nước.
Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 có tổng vốn đầu tư hơn 3.300 tỷ đồng được xây dựng trên 2 huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Sau 2 năm thi công, hệ thống thủy lợi lớn và hiện đại nhất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cơ bản hoàn thành, đang vận hành thử nghiệm. Dự án được kỳ vọng kiểm soát hạn mặn, tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp, thủy sản ổn định, bền vững cho khoảng 385.000ha đất vùng châu thổ này.
Diễn đàn thông tin kết nối sản xuất và tiêu thụ nông sản được Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) chỉ đạo thành lập trên tinh thần kế thừa hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản của Tổ công tác 970. Diễn đàn có các nhiệm vụ trọng tâm là thông tin xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu nông sản, vật tư nông nghiệp và sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn. Thông tin thống kê, tổng hợp, dự báo, phục vụ quản lý sản xuất, xúc tiến thương mại và kết nối cung cầu nông sản.