Công ty cổ phần Đông Hải 27/7 ngang nhiên đưa tro xỉ từ nhà máy Điện lực Jaks Hải Dương ra ngoài, bất chấp lệnh cấm từ tỉnh.
Ngày 28/7, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại vừa có công bố thông tin bất thường về xử phạt vi phạm hành chính về xử phạt vi phạm pháp luật về môi trường.
Thời gian qua, hàng trăm người dân và công nhân đang làm việc tại Cụm Công nghiệp Nhân Quyền, xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương kiến nghị đến các cơ quan chức năng về việc Công ty TNHH ILSung Việt Nam xả khói, bụi ra môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân.
Ngay sau khi Báo PNVN thông tin, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương đã có công văn yêu cầu Chủ tịch UBND huyện Bình Giang xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật.
Vừa bị Cục Thuế tỉnh Hải Dương phạt và truy thu gần 40 tỷ đồng tiền thuế, mới đây Nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) lại bị cử tri tỉnh Bắc Giang phản ánh gây ô nhiễm môi trường.
Từ những cánh đồng 'bờ xôi ruộng mật', 35ha đất bị thu hồi giao cho Công ty CP Vinamit để triển khai dự án nhà máy chế biến...
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hải Dương Lưu Văn Bản cho biết vừa có buổi làm việc với các sở, ngành, đơn vị liên quan về việc xử lý 5.000 tấn rác dạng phế thải nhựa nilon còn tồn đọng, tập kết trong khu đô thị sinh thái ven sông Thái Bình (TP Hải Dương).
Hải Dương yêu cầu trong 2 tháng, Khu đô thị sinh thái ven sông Thái Bình phải di chuyển dứt điểm 5.000 tấn rác ra khỏi địa bàn.
Núi rác thải hàng nghìn tấn nằm cạnh khu đô thị sinh thái của TP Hải Dương từ cuối năm 2019. Đến nay, lượng rác thải chưa được xử lý dứt điểm khiến người dân bức xúc.
3 doanh nghiệp là Công ty TNHH Thực phẩm Tin Tin, Công ty CP Hoàng Long Steel, Công ty CP Vinamit bị công khai vi phạm đất đai do 'ôm' hàng trăm nghìn m2 đất không triển khai dự án trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Thậm chí, có trường hợp các cơ quan quản lý không liên hệ được với chủ đầu tư để làm việc.
Huyện ủy Bình Giang (tỉnh Hải Dương) đã có quyết định thành lập đoàn kiểm tra xác minh vụ việc mua bán đất công, thu tiền trái phép, tự ý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của UBND xã Tráng Liệt cũ (nay là thị trấn Kẻ Sặt).
Sở Tài Nguyên & Môi trường (TN&MT) Hải Dương cho biết, qua làm việc ban đầu, cơ quan chức năng đã nghi ngờ công ty trên có dấu hiệu vi phạm khác. Hiện đơn vị đang đề xuất với UBND tỉnh Hải Dương cho kiểm tra tổng thể vấn đề môi trường của công ty này.
Liên quan đến vụ việc xuất hiện một đám khói màu vàng nghệ, đậm đặc từ Công ty TNHH Fuji Seiko Việt Nam bao phủ một phần phần khu công nghiệp Phúc Điền (Cẩm Giàng, Hải Dương), chiều 28/5, Sở TN&MT tỉnh Hải Dương đã yêu cầu doanh nghiệp tạm dừng hoạt động phá mạ.
UBND xã An Thượng đã nhiều lần nhắc nhở, yêu cầu Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Thịnh Vượng 66 dừng thi công các công trình thuộc dự án Trung tâm đào tạo sát hạch lái xe nhưng doanh nghiệp không chấp hành.
Sở TN&MT Hải Dương cho biết, hoạt động sản xuất gạch Ceramic của Công ty CP Giầy Cẩm Bình phát sinh khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường và tiếng ồn ảnh hưởng đến khu dân cư thôn Hoàng Đường là có cơ sở.
Công ty Minh Thanh không chỉ bị phát hiện đổ, chôn lấp rác thải trái phép tại khu vực cảng Tiên Kiều mà PV cũng phát hiện dự án Khu cơ quan và dân cư phía Đông công ty này thi công cũng có dấu hiệu san lấp bằng rác thải.
Hàng chục hộ dân đã phải mang băng rôn, tập trung trước cổng Công ty CP Giầy Cẩm Bình để phản ánh tình trạng môi trường và cuộc sống người dân bị ảnh hưởng khi doanh nghiệp này đưa nhà máy sản xuất gạch ốp, lát vào hoạt động trong suốt hàng chục năm qua.
Hàng chục hộ dân đã phải mang băng rôn, tập trung trước cổng Công ty CP Giầy Cẩm Bình để phản ánh tình trạng môi trường và cuộc sống người dân bị ảnh hưởng khi doanh nghiệp này đưa nhà máy sản xuất gạch ốp, lát vào hoạt động trong suốt hàng chục năm qua.
Hàng chục hộ dân đã phải mang băng rôn, tập trung trước cổng Công ty CP Giầy Cẩm Bình để phản ánh tình trạng môi trường và cuộc sống người dân bị ảnh hưởng khi doanh nghiệp này đưa nhà máy sản xuất gạch ốp, lát vào hoạt động trong suốt hàng chục năm qua.
Người dân xã Đoàn Tùng (huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) phản ánh về việc Dự án Cụm công nghiệp Đoàn Tùng II mới hoàn thành phần GPMB, chưa được bàn giao đất, chưa đầy đủ thủ tục giấy tờ nhưng Công ty TNHH Hòa Quần đã tự ý san lấp 9,7 ha bất chấp quy định của pháp luật.
Vài năm nay, người dân các xã Cổ Dũng, Tuấn Việt, Cộng Hòa... của huyện Kim Thành, Hải Dương đang phải gánh chịu ô nhiễm từ 2 nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người dân. Mặc dù nhà máy xử lý rác thải nằm ở xã Việt Hồng, cuối huyện Thanh Hà nhưng người dân xã Cổ Dũng, Tuấn Việt, Cộng Hòa... của huyện Kim Thành lãnh đủ mùi hôi thối ô nhiễm và khói bụi từ 2 nhà máy này.
Đầu tháng 6, phóng viên báo Pháp luật Việt Nam nhận được thông tin tại cụm công nghiệp Đoàn Tùng II (huyện Thanh Miện, Hải Dương) mặc dù chưa được cơ quan chức năng giao đất, nhưng doanh nghiệp đã huy động máy ủi, máy xúc, xe tải san lấp mặt bằng gần 8ha.
Việc Công ty CP Quản lý Công trình đô thị Hải Dương sử dụng tro của lò đốt rác để thực hiện san lấp mặt bằng hồ điều hòa là chưa phù hợp với quy định của pháp luật và báo cáo ĐTM được duyệt. Đồng thời, việc sử dụng tro của lò đốt rác thực hiện san lấp không có trong nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được UBND tỉnh phê duyệt.
Chỉ được giao đất để xây dựng khu tái định cư phường Hải Tân, không được phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng Công ty Hà Hải đã tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình.
Công ty Trường Dương vừa bị tỉnh Hải Dương xử phạt 520 triệu đồng vì hoạt động kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp Lương Điền nhưng không có hệ thống xử lý nước thải tập trung, không thu gom nước thải của các doanh nghiệp sản xuất.