Ngày 14-8, SCMP cho biết, Trung Quốc và Thái Lan sẽ triển khai cuộc tập trận không quân chung thường niên từ ngày 18 đến 29-8 trong bối cảnh Bắc Kinh nỗ lực củng cố quan hệ hợp tác quốc phòng với các quốc gia Đông Nam Á.
Giới quan sát nhận định Trung Quốc đang tìm cách củng cố mối quan hệ quốc phòng chưa phát triển đúng tiềm năng với Indonesia thông qua đề nghị mua tàu ngầm. Tuy nhiên, Jakarta sẽ không mặn mà với việc mở rộng mối quan hệ giữa lúc xảy ra tình trạng căng thẳng địa chính trị và những thách thức chiến lược trong khu vực.
Hợp đồng mua tàu ngầm S26T từ Trung Quốc tưởng như đã đổ vỡ thì mới đây Hải quân Hoàng gia Thái Lan lại bất ngờ đảo ngược quyết định của họ.
Chính quyền Thái Lan bất ngờ đảo ngược quyết định đình chỉ mua tàu ngầm lớp S26T từ Trung Quốc.
Tổng thống Nga cảnh báo xung đột toàn cầu, tàu hải quân Trung Quốc sắp thăm Campuchia, NATO khẳng định không gửi quân tới Ukraine, Mexico làm nhà máy điện Mặt Trời nổi đầu tiên ở Mỹ Latinh… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Gần đây Hải quân Thái Lan đã phải từ bỏ việc mua tàu ngầm để chuyển sang mua khinh hạm của Trung Quốc, mặc dù hợp đồng mua tàu ngầm hai bên đã ký. Vậy đâu là nguyên nhân?
Năm 2017, Thái Lan ký thỏa thuận mua chiếc tàu ngầm đầu tiên của Trung Quốc với giá 13,5 tỉ baht (hơn 408 triệu USD) và còn tính mua thêm hai tàu ngầm trị giá 22,5 tỉ baht (hơn 622 triệu USD). Thái Lan mua tàu ngầm mục đích để bảo vệ vịnh Thái Lan và phục vụ lợi ích ở biển xa.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đã đồng ý với kế hoạch chuyển sang mua một tàu khu trục thay vì tàu ngầm từ Trung Quốc, sau một số trục trặc liên quan đến việc mua động cơ của Đức.
Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Sutin Klungsang cho biết nước này có thể sẽ mua khinh hạm thay vì tàu ngầm từ Trung Quốc.
Quân sự thế giới hôm nay (21-4) có những thông tin quan trọng sau: Mỹ phủ nhận thông tin tàu ngầm Florida đụng độ tàu ngầm Iran ở eo biển Hormuz, Hải quân Thái Lan chuẩn bị nhận tàu đổ bộ Type 071E, Thụy Điển có thể trở thành thành viên NATO trước tháng 7-2023.
Thái Lan cho biết sẵn sàng dùng động cơ diesel do Trung Quốc sản xuất để lắp vào các tàu ngầm lớp Yuan S26Y mà nước này sẽ mua.
Nghi ngại từ phía Thái Lan về chất lượng của động cơ tàu ngầm Trung Quốc có thể khiến nước này đi tới quyết định hủy bỏ thỏa thuận. Bắc Kinh sẽ làm gì để đảo ngược tình hình đây?
Dù nhiều chính trị gia kêu gọi chính phủ Thái Lan hủy thỏa thuận mua tàu ngầm Trung Quốc, giới chuyên gia nói điều này khó xảy ra.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, Trung Quốc có thể chuyển giao các tàu ngầm cũ tân trang cho Thái Lan như một hình thức bồi thường hợp đồng.
Vấn đề động cơ trang bị cho chiếc tàu ngầm đầu tiên mà Thái Lan mua của Trung Quốc nổi lên sau khi Đức từ chối bán động cơ diesel MTU 396 cho Trung Quốc do lệnh cấm xuất khẩu vũ khí của EU.
Các cuộc đàm phán giữa Hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) và Công ty Đóng tàu ngoài khơi quốc tế Trung Quốc (CSOC) về vấn đề động cơ tàu ngầm chưa thể được tổ chức trong tháng 4 như dự kiến.
Kế hoạch mua tàu ngầm Trung Quốc (TQ) đầu tiên của chính phủ Thái Lan đã không 'xuôi chèo mát mái' sau khi Đức từ chối cung cấp động cơ mà tàu ngầm này sử dụng.
Thỏa thuận mua bán tàu ngầm giữa Trung Quốc và Thái Lan có điều khoản sử dụng động cơ diesel của Đức. Nhưng đây lại là mặt hàng nằm trong diện Đức cấm xuất khẩu sang Trung Quốc.
Việc Thái Lan mua tàu ngầm lớp Yuan S26T do Trung Quốc sản xuất trị giá 13,5 tỉ baht (408 triệu USD) đã bị đình trệ do nhà sản xuất không có được động cơ diesel do Đức sản xuất như quy định trong hợp đồng.
Theo nguồn tin của Hải quân Hoàng gia Thái Lan, Trung Quốc đã tặng 2 tàu ngầm lớp Song đã qua sử dụng cho hải quân nước này, tuy nhiên 2 tàu cần phải đại tu trước khi đưa vào hoạt động.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan ngày 5/2 cho biết Trung Quốc đã đề nghị chuyển giao 2 tàu ngầm lớp Song.
Tư lệnh Hải quân Thái Lan Somprasong Nilsamai cho biết sẽ từ chối khoản ngân sách cho hai tàu ngầm S26T lớp Nguyên trong ngân sách tài khóa năm 2023 vì các tác động kinh tế của Covid-19.
Kể từ thời Minh trị Duy tân, Nhật Bản đã có truyền thống nhập khẩu công nghệ nước ngoài và áp dụng nó vào quá trình hiện đại hóa của mình. Nỗi 'ám ảnh quốc gia' này đã kích thích tăng trưởng công nghiệp và thúc đẩy phát triển công nghệ, theo thời gian, đã nuôi dưỡng xu hướng gia tăng yếu tố bản địa và phổ biến công nghệ. Điều này cho phép...
Kể từ thời Minh trị Duy tân, Nhật Bản đã có truyền thống nhập khẩu công nghệ nước ngoài và áp dụng nó vào quá trình hiện đại hóa của mình. Nỗi 'ám ảnh quốc gia' này đã kích thích tăng trưởng công nghiệp và thúc đẩy phát triển công nghệ, theo thời gian, đã nuôi dưỡng xu hướng gia tăng yếu tố bản địa và phổ biến công nghệ. Điều này cho phép Nhật Bản đang dần thu hẹp khoảng cách về năng lực công nghệ vũ khí với phương Tây.
Bảng xếp hạng của HI Sutton đánh giá lực lượng tàu ngầm của các quốc gia trên thế giới và xếp loại năng lực ở Đông Nam Á.
Trong số ba lực lượng hải quân được cho là mạnh nhất Đông Nam Á, Thái Lan bất ngờ đứng ở vị trí thứ ba với chiếc tàu sân bay chuyên làm du lịch của mình.
Theo thỏa thuận đã ký, tập đoàn đóng tàu Trung Quốc sẵn sàng chế tạo và bán 3 tàu ngầm lớp Nguyên (Yuan) Type 039B, còn gọi là S26T, với giá 2 chiếc, nghĩa là 36 tỷ baht (1,16 tỷ USD) cho Thái Lan.
Dư luận Thái Lan phản đối chính phủ nước này mua thêm 2 tàu ngầm Trung Quốc là vì chính phủ không thể giải thích hợp lý vì sao hải quân nước này cần những phương tiện đó, cũng như hiệu lực của thỏa thuận được ký từ 3 năm trước.
Quân đội Thái Lan đã đặt mua một chiếc tàu ngầm S26T từ Trung Quốc vào năm 2017 và mua thêm hai chiếc khác vào năm 2019. Nhưng hiện nay, do sự phản đối quá dữ dội, Thái Lan đã cho ngừng hoạt động mua bán này.
Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha đã quyết định trì hoãn việc mua tàu ngầm do Trung Quốc sản xuất trong một năm sau khi vấp phải sự phản đối của công chúng.
Hạ viện Thái Lan hôm 21-8-2020 đã bỏ phiếu thông qua khoản chi 22,5 tỷ bạt (tương đương khoảng 713 triệu USD) trong năm tài khóa 2021 để Hải quân nước này mua 2 tàu ngầm lớp Yuan của Trung Quốc.
Vì cuộc chiến chống dịch Covid-19, Chính phủ Thái Lan đã quyết định hoãn nhiều hợp đồng mua sắm vũ khí, kể cả việc trang bị cho lực lượng Hải quân 2 tàu ngầm S26T do Trung Quốc sản xuất.
Máy bay vận tải và các đội y tế của Thái Lan đã sẵn sàng cất cánh tới Vũ Hán ngay khi chính phủ bật đèn xanh cho kế hoạch sơ tán công dân khỏi thành phố này.
Pháp, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc... thông báo đang chuẩn bị kế hoạch sơ tán công dân tại thành phố Vũ Hán của Trung Quốc, nơi được coi là trung tâm của dịch bệnh viêm phổi do virus Corona (nCoV) gây ra.
Máy bay vận tải và các đội y tế đã sẵn sàng cất cánh tới Vũ Hán ngay khi Chính phủ Thái Lan bật đèn xanh cho kế hoạch sơ tán.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, ông đang trên đường tới Trung Quốc để thảo luận cách thức kiểm soát dịch bệnh viêm phổi do virus corona lây lan.
Máy bay vận tải và các đội y tế của Thái Lan đã sẵn sàng cất cánh tới Vũ Hán ngay khi chính phủ bật đèn xanh cho kế hoạch sơ tán công dân khỏi thành phố này.
Máy bay vận tải và các đội y tế của Thái Lan đã sẵn sàng cất cánh tới Vũ Hán ngay khi chính phủ bật đèn xanh cho kế hoạch sơ tán công dân khỏi thành phố này.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan đang tìm cách đối phó với sự xuất hiện của tàu ngầm Myanmar ở biển Andaman, trong khi kế hoạch mua tàu ngầm thứ 2 của Bangkok vẫn gặp khó khăn.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan đang tìm cách đối phó với sự xuất hiện của tàu ngầm Myanmar ở biển Andaman, trong khi kế hoạch mua tàu ngầm thứ 2 của Bangkok vẫn gặp khó khăn.