Chưa rõ mục đích nhóm 'bông hồng đen' tự ý lấy mẫu máu xét nghiệm của hàng trăm học sinh Hải Phòng

Theo chính quyền phường Hải Sơn, việc nhóm 'bông hồng đen' tự ý lấy mẫu máu học sinh dưới 16 tuổi làm xét nghiệm và chi trả tiền cho người được lấy máu vẫn chưa rõ động cơ, mục đích gì...

Chưa rõ mục đích lấy mẫu máu học sinh của nhóm người trong CLB 'Tự lực Bông Hồng Đen'

Chiều 19/8, thông tin từ UBND quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) cho biết, công tác xác minh thông tin một nhóm người 'lạ' tự ý lôi kéo, lấy mẫu máu của các học sinh trên địa bàn phường Hải Sơn (quận Đồ Sơn) đã có kết quả bước đầu.

Hải Phòng: Nhóm tự lực 'Bông hồng đen' tạm dừng việc lấy máu học sinh

Ngày 19/8, lãnh đạo UBND phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn cho biết nhóm tự lực 'Bông hồng đen' đã tạm dừng lấy máu học sinh để làm rõ nguyên nhân vụ việc.

Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS tiếp Giám đốc hợp tác và đối tác chiến lược của ANRS

Chiều 9/5, tại Bộ Y tế, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS Phan Thị Thu Hương đã có buổi tiếp TS. Eric D'Otenzio - Giám đốc hợp tác và đối tác chiến lược của Cơ quan quốc gia nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi (ANRS).

Nghệ An: 100% người dân được tiếp cận với các dịch vụ phòng, chống lao

Theo Bệnh viện phổi Nghệ An, mục tiêu hướng đến của đơn vị trong năm 2023 đó là tiếp duy trì mạng lưới phòng chống lao, đảm bảo cho 100% người dân trên địa bàn được tiếp cận với các dịch vụ phòng, chống lao.

Hỗ trợ bệnh nhân lao tiếp cận với thẻ BHYT

Từ ngày 1/7/2022, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc triển khai cấp thuốc lao bằng nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) cho bệnh nhân mắc lao. Tuy nhiên, đây cũng là khó khăn đối với bệnh nhân nghèo, đặc biệt là những bệnh nhân lao không có thẻ BHYT.

Khi người bệnh không được bảo hiểm

Từ ngày 1/7/2022, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc triển khai cấp thuốc lao bằng nguồn Quỹ BHYT cho bệnh nhân mắc lao. Đây là một khó khăn đối với bệnh nhân nghèo, đặc biệt là những bệnh nhân lao không có thẻ BHYT.

Thêm nguồn lực cho chương trình phòng, chống bệnh lao

Hiện chi phí điều trị bệnh lao đã được quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả, trong khi đó các nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu tuân thủ phác đồ điều trị, bệnh lao có thể hoàn toàn chữa khỏi. Do vậy, cần có những chính sách hỗ trợ đảm bảo 100% bệnh nhân lao có thẻ BHYT.

'Bắt' lao chủ động giúp đồng bào thoát khỏi 'cái chết không đáng có'

Gia Lai là tỉnh có tỷ lệ mắc bệnh lao khá cao trong vùng Tây nguyên. Bình quân hàng năm, ngành y tế tỉnh Gia Lai phát hiện gần 700 bệnh nhân lao trong đó có khoảng trên 50% bệnh nhân lao có vi khuẩn trong đờm.

Bác sỹ, thầy thuốc nhân dân Châu Đương với quyết tâm sớm chấm dứt bệnh lao

'Đầu tư cho chấm dứt bệnh lao là đầu tư cho phát triển bền vững' là mục tiêu được Bệnh viện Phổi tỉnh Đắk Lắk và cá nhân bác sỹ, thầy thuốc nhân dân Châu Đương, Giám đốc bệnh viện Lao Đắk Lắk hướng tới.

Bài 1: Còn đó những khó khăn, thách thức

Trước thực trạng số bệnh nhân lao của cả nước đang ngày càng gia tăng, nhất là sau 2 năm xảy ra đại dịch Covid-19, khiến gánh nặng về bệnh tật cũng như để lại nhiều hệ lụy, gây thiệt hại cho kinh tế gia đình, xã hội, các chuyên gia cảnh báo ngành chức năng, các địa phương cần đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao ý thức và trách nhiệm với cộng đồng của người dân, nhất là với đồng bào dân tộc thiểu số trong công tác phòng chống lao, tiến tới loại trừ căn bệnh này ra khỏi cộng đồng vào năm 2030.

Krông Pa nỗ lực ngăn chặn bệnh lao trong cộng đồng

Chương trình khám sàng lọc bệnh lao tại các buôn làng do Trung tâm Y tế huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI), Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh tổ chức đã phát hiện nhiều ca bệnh để điều trị kịp thời, góp phần giảm thiểu nguy cơ lây lan trong cộng đồng.

Phòng chống lao dựa vào cộng đồng - yếu tố bền vững để sớm 'thanh toán' bệnh lao

Việt Nam là nước có gánh nặng bệnh lao cao, và là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Theo báo cáo của WHO năm 2020 có hơn 172.000 người mắc bệnh lao và có 10.400 người tử vong vì căn bệnh này, trong đó, 63% bệnh nhân lao tử vong chỉ bị lao thường.

Từ vụ 7 học sinh nhập viện sau hút thuốc lá điện tử, chuyên gia cảnh báo hệ lụy khôn lường

Sử dụng thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương phổi không hồi phục.

Người chuyển giới khổ sở tìm nơi khám phụ khoa

Bảo hiểm y tế không chi trả thuốc tăng nội tiết tố nữ sau phẫu thuật, không tìm được nơi có thể khám và điều trị các tổn thương… Đó là những vấn đề mà những người chuyển giới đang gặp phải.

Có thật thuốc lá điện tử không gây nghiện như thuốc lá điếu?

Thuốc lá điếu hay thuốc lá điện tử đều có đặc điểm chung là chứa nicotine, một trong những chất có tính gây nghiện hàng đầu (chỉ sau heroin và cocain).

Ngộ độc thuốc lá điện tử, chuyên gia khuyến nghị: Cần quản lý chặt sản phẩm này

Sau khi hút thuốc lá điện tử, ông V thấy run tay chân, hoa mắt chóng mặt, đứng không vững… tình trạng càng lúc càng nghiêm trọng.

Người chuyển giới và những trăn trở

Năm 2015, cộng đồng người chuyển giới Việt Nam như vỡ òa niềm vui khi Bộ luật Dân sự đề cập đến vấn đề chuyển đổi giới tính. Nhưng đến nay, chúng ta vẫn chưa có quy định pháp luật nào tiếp theo nhằm cụ thể hóa hoặc quy định rõ hơn về vấn đề này.

Chung tay đẩy lùi bệnh lao vào năm 2030

Năm 2021, toàn tỉnh Gia Lai chỉ phát hiện 500 bệnh nhân lao, đạt 66,1% so với kế hoạch đề ra. Số bệnh nhân lao còn tiềm ẩn trong cộng đồng khá lớn cùng với tình trạng kháng thuốc là những khó khăn đặt ra đối với công tác phòng-chống lao trong thời gian tới.

Gia Lai: Hướng tới mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030

Sáng 18-3, tại TP. Pleiku, Ban Chỉ đạo phòng-chống lao cấp tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị đồng thuận triển khai các hoạt động phòng-chống lao Gia Lai năm 2022 và những năm tiếp theo.

Chiếc điện thoại nối dài nhịp học tập ở xóm phao sông Hồng

'Mẹ ơi thế là con được học online giống các bạn rồi hả mẹ? Thế là con cũng học Zoom hả mẹ?' bé Tùng Linh và Hiếu Nghĩa reo lên, mừng rỡ khi nhận được chiếc điện thoại có thể vào mạng học trực tuyến.

Bác sĩ Khuất Thị Hải Oanh: 20 năm đồng hành cùng những số phận kém may mắn

Là một trong 50 người phụ nữ có ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017 trong lĩnh vực hoạt động xã hội do Tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn, bác sĩ Khuất Thị Hải Oanh (Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng - SCDI) đã có một hành trình yêu thương và tràn đầy năng lượng suốt 20 năm qua, luôn đồng hành cùng những người yếu thế.