Lần đầu tiên một tạp chí khoa học Việt Nam được xếp vào nhóm Q1

Tạp chí Vật liệu và Linh kiện tiên tiến (JSAMD) của Đại học Quốc gia Hà Nội trở thành tạp chí khoa học đầu tiên của Việt Nam được SCImago xếp vào nhóm những tạp chí khoa học uy tín nhất (nhóm Q1) về lĩnh vực vật liệu composite và vật liệu từ, điện tử, quang.

Lần đầu tiên một tạp chí khoa học của Việt Nam có 2 lĩnh vực vào top Q1 của WoS

Tạp chí Khoa học Vật liệu và Linh kiện Tiên tiến vừa được Clarivate Analytics xếp vào nhóm Q1 (top 25%) trong cả hai lĩnh vực Khoa học Vật liệu và Khoa học và Công nghệ Nano theo danh mục Journal Citation Reports năm 2023 của WoS.

Xét công nhận GS,PGS: Loại bỏ tạp chí dỏm

Năm nay, Hội đồng Giáo sư Nhà nước có quy định mới liên quan tạp chí khoa học trong nước được tính điểm trong hồ sơ khoa học của các ứng viên xét công nhận giáo sư, phó giáo sư.

Trường Đại học Công nghệ không ngừng đổi mới, sáng tạo, phụng sự cộng đồng

Cách đây 20 năm, Quyết định số 92/2004/QĐ-TTg ngày 25/5/2004 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã đánh dấu sự ra đời của Trường Đại học Công nghệ (UET) – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trên cơ sở tổ chức lại Khoa Công nghệ và Trung tâm Hợp tác Đào tạo và Bồi dưỡng Cơ học thuộc ĐHQGHN.

Mất cân đối nguồn thu trong các trường đại học

Nhiều trường đại học thu học phí hàng trăm tỷ đồng/năm nhưng nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ rất khiêm tốn, thậm chí chỉ vài trăm triệu đồng.

'Sinh viên cần có khát vọng nghiên cứu, tạo sản phẩm ứng dụng cuộc sống'

Theo PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, sáng tạo không phải điều xa vời mà ngay cạnh chúng ta, trong cuộc sống xung quanh chúng ta.

PGS.TS Phạm Minh Tuyên: Nhà nghiên cứu Luật học có nhiều thành tựu

Trước khi giữ chức vụ Giám đốc Học viện Tòa án, ông là Thẩm phán cao cấp, Chánh án Tòa án tỉnh Bắc Ninh và là một nhà nghiên cứu khoa học với nhiều công trình nổi tiếng được nhiều người biết đến. Ông là PGS.TS Phạm Minh Tuyên.

Chuẩn yêu cầu nguồn thu về NCKH, số bài báo quốc tế, lãnh đạo trường ĐH nói gì?

Theo Tiến sĩ Lê Anh Đức nghiên cứu khoa học đem lại nguồn thu phải là nghiên cứu khoa học ứng dụng, tức là giải quyết được bài toán của doanh nghiệp.

Sôi nổi hoạt động nghiên cứu khoa học tại Trường ĐH Sư phạm TPHCM

Sau 9 tháng triển khai, 380 đề tài đến từ 20 khoa tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM được ký hợp đồng để triển khai thực hiện.

Chuyển hướng đầu tư

Đầu tư tăng trưởng bài báo quốc tế là hướng đi nhiều trường đại học triển khai thời gian qua.

Các nhà khoa học là trụ cột vững chắc để xây dựng đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo

Ngày 15/5, tại Hòa Lạc, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức gặp mặt các nhà khoa học nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) nhằm tôn vinh, ghi nhận đóng góp của các nhà khoa học của ĐHQGHN.

Đại học Quốc gia Hà Nội tôn vinh các nhà khoa học có sản phẩm khoa học, công nghệ hữu ích

Nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức gặp mặt, tôn vinh, các Nhà khoa học tiêu biểu, có nhiều đóng góp trong nghiên cứu, sáng tạo, phát triển các sản phẩm và giải pháp khoa học và công nghệ.

Nhà khoa học là trụ cột xây dựng đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo

Đại học Quốc gia Hà Nội chú trọng ưu tiên nguồn lực để triển khai các chương trình, đề tài KH&CN trọng điểm quốc gia trong thời gian tới.

Thu hút, đãi ngộ, trọng dụng nhà khoa học và thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Để thực hiện Đề án phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2030, hoạt động khoa học và công nghệ cần có những đột phá, tiến gần đến tiêu chuẩn quốc tế. Các nhà khoa học phải có khả năng chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ, giảng dạy và tham gia hoạt động học thuật quốc tế.

Đại học Quốc gia Hà Nội tôn vinh các nhà khoa học có sản phẩm khoa học, công nghệ hữu ích

Ngày 15/5, tại Hòa Lạc, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức gặp mặt đại diện nhà khoa học nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) nhằm tôn vinh, ghi nhận đóng góp của các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, phát triển các sản phẩm và giải pháp khoa học và công nghệ hữu ích, góp phần tạo dựng nên thương hiệu, uy tín và vị thế của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Sinh viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc: Sự chênh lệch đáng ngạc nhiên

Vài năm trở lại đây, không ít trường đại học có số lượng sinh viên tốt nghiệp xếp loại giỏi và xuất sắc ngày càng nhiều. Thậm chí đã có trường chỉ gần 20% sinh viên tốt nghiệp loại khá trở xuống.

Bài báo khoa học bị gỡ, ĐH Kinh tế TPHCM đề nghị GS Võ Xuân Vinh rút kinh nghiệm

Liên quan đến sự việc GS Võ Xuân Vinh có bài báo quốc tế vừa bị gỡ bỏ, UEH nêu quan điểm: Đây là trường hợp rút bài báo khoa học có liên quan đến quyền tác giả.

Tăng tính thương mại từ nhóm nghiên cứu mạnh

Hoạt động hiệu quả của các nhóm nghiên cứu mạnh (NCM) đã gia tăng cả chất lượng và số lượng các nghiên cứu vào thực tiễn của Đại học Huế.

Đại học Huế duy trì vị trí trên bảng xếp hạng đại học Châu Á năm 2024

Chiều 1/5, thông tin từ Đại học Huế cho biết, đơn vị duy trì vị trí trên bảng xếp hạng đại học Châu Á năm 2024.

Có cơ sở đào tạo chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài nghiên cứu/giảng viên/năm

Theo báo cáo cho thấy, tỉ lệ đề tài nghiên cứu trên số cán bộ, giảng viên của nhiều cơ sở đào tạo còn thấp, có nơi chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài/giảng viên/năm.

Trường ĐH Mở TPHCM ra mắt thêm ấn phẩm Tạp chí chuyên ngành

Ngày 23/4, Trường ĐH Mở TPHCM ra mắt Tạp chí chuyên ngành Ho Chi Minh City Open University Journal Of Science - Advances In Computational Structures.

3 năm liên tiếp không công khai đội ngũ giảng viên, ĐH Văn hóa TP.HCM nói gì?

Phó giáo sư Lâm Nhân cho biết việc thiếu thông tin do lỗi phần mềm hệ thống, vì các thông tin luôn được cập nhật đầy đủ ở đề án tuyển sinh hàng năm.

Học viện Ngoại giao tuyển dụng 55 viên chức năm 2024

Để phục vụ nhu cầu công tác, Học viện Ngoại giao cần tuyển 55 viên chức cho 19 vị trí việc làm bằng hình thức xét tuyển và tiếp nhận.

Lo đội ngũ 'giậm chân tại chỗ', trường đại học tăng đào tạo, thu hút GS, PGS, TS

Nếu không có chính sách, kinh phí phát triển đội ngũ, rất có thể đội ngũ giảng viên của trường sẽ 'giậm chân tại chỗ' - PGS Nguyễn Xuân Hoàn nhận định.

Chặng đường 30 năm trong tiến trình phát triển ĐH Huế thành ĐH quốc gia

Chặng đường 30 năm tái thành lập và tiến trình phát triển ĐH Huế thành ĐH Quốc gia gặt hái được nhiều thành công tốt đẹp.

Chuẩn giảng viên, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo có là thách thức với CSGDĐH?

Tiêu chuẩn, tiêu chí về giảng viên, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong Chuẩn cơ sở giáo dục đại học thu hút nhiều sự quan tâm của lãnh đạo trường đại học.

Tiêu chí công bố quốc tế có thể khiến CSGDĐH không theo hướng nghiên cứu gặp khó

Theo lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học, tiêu chí số bài báo quốc tế có thể gây khó khăn với các trường chưa nhiều kinh nghiệm nghiên cứu.

Chi cho nghiên cứu khoa học còn khiêm tốn thì khó thu về đạt được 5%

Theo lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học, kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ còn hạn chế nên nguồn thu từ hoạt động này vẫn khiêm tốn.

Đại học Đà Nẵng: 4 giảng viên đi đào tạo từ ngân sách nhà nước không về

Đại học Đà Nẵng cùng với các trường đại học thành viên tiếp tục tăng cường quản lý, vận động viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập đúng hạn để về công tác.

Chú trọng ươm mầm, nuôi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học, công nghệ chất lượng cao

Chiều ngày 11/3/2024, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã đến thăm và làm việc tại Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam.

Nhà khoa học trẻ về công tác tại ĐHQG TPHCM sẽ được đãi ngộ ra sao?

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố chương trình thu hút, giữ chân và phát triển nhà khoa học trẻ, nhà khoa học đầu ngành.

Nhà khoa học về ĐH Quốc gia TP.HCM được cấp kinh phí nghiên cứu tới 30 tỷ đồng

ĐH Quốc gia TP.HCM cấp kinh phí hàng trăm triệu đến hàng chục tỷ đồng cho các nhà khoa học về công tác tại các trường đại học thành viên và các đơn vị trực thuộc.

Đại học Quốc gia TP.HCM: Tiêu chuẩn để tham gia ứng tuyển chương trình VNU350?

Để tham gia ứng tuyển chương trình VNU350, các ứng viên cần đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn chung như: Trình độ tiến sĩ; khả năng giảng dạy, nghiên cứu độc lập; khát vọng, hoài bão, mong muốn đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp phát triển của đất nước và Đại học Quốc gia TP.HCM.

Kiến nghị thay đổi cơ chế về học phí ĐH để ngăn tình trạng tăng quy mô nhanh

Bên cạnh những thuận lợi, việc triển khai tự chủ ở một số cơ sở giáo dục đại học vẫn còn khó khăn nhất định.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn quan tâm đến 3 vấn đề tại Trường ĐH Nông Lâm TPHCM

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn quan tâm đến thu nhập thấp nhất của giảng viên, tỷ lệ sinh viên vào trường học theo khu vực, tỷ lệ nguồn thu từ khoa học công nghệ.

Trường Đại học Nông Lâm TPHCM phải xác định được sở trường trong đào tạo

Chiều 23/2, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo, cán bộ chủ chốt Trường Đại học Nông Lâm TPHCM.

Người phụ nữ truyền cảm hứng

Giản dị và chân thành. Cởi mở và tràn đầy năng lượng. Giáo sư Đinh Thị Mai Thanh luôn khiến người đối diện có cảm giác như bị 'lây nhiễm' ngọn lửa nhiệt huyết từ chính con người bà.

Vừa tốt nghiệp ở Việt Nam, chàng trai Gia Lai nhận học bổng tiến sĩ khoa học máy tính tại Mỹ

Vừa bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp ĐH với điểm tuyệt đối, Lê Hữu Sỹ đã xuất sắc nhận học bổng chương trình tiến sĩ về khoa học máy tính tại Mỹ.

Cả nước có khoảng 600 tạp chí khoa học

Cả nước có khoảng 600 tạp chí khoa học. Hầu hết mỗi bộ, ngành, cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu… đều có tạp chí khoa học riêng.

Đại học Quốc gia Hà Nội lần đầu có tiêu chí lọt top 500 thế giới

Mới đây, phòng thí nghiệm Cybermetrics Labs (thuộc Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha) vừa công bố kết quả xếp hạng Webometrics lần thứ nhất của năm 2024.

Đại học Quốc gia Hà Nội lần đầu có tiêu chí lọt Top 500 thế giới về 'mức độ ảnh hưởng'

Mới đây, phòng thí nghiệm Cybermetrics Labs (thuộc Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha) đã công bố kết quả xếp hạng Webometrics lần thứ nhất của năm 2024. Trong kỳ xếp hạng lần này, Đại học Quốc gia Hà Nội gia tăng vị trí trong Top 700 thế giới và lần đầu tiên tiêu chí Mức độ ảnh hưởng lọt Top 500 thế giới (vị trí 495).

Lần đầu tiên ĐH Quốc gia Hà Nội có tiêu chí lọt top 500 thế giới

Theo xếp hạng Webometrics lần thứ nhất của năm 2024, ĐH Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên có tiêu chí (Mức độ ảnh hưởng) lọt top 500 thế giới.