Để giảm chi phí liên quan và giúp cho việc khám phá không gian trở nên dễ tiếp cận hơn, các cơ quan vũ trụ trên toàn thế giới đang tìm cách làm cho máy bay vũ trụ có thể tái sử dụng. Máy bay vũ trụ tái sử dụng - đang được các công ty hàng không vũ trụ như SpaceX và Blue Origin theo đuổi - được kỳ vọng sẽ cắt giảm đáng kể chi phí bay vào không gian.
Tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku /Điếu Ngư trên biển Hoa Đông đang gây leo thang căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, làm gia tăng nguy cơ xảy ra tính toán sai lầm có thể dẫn đến một cuộc xung đột trong khu vực.
Tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành 'mồi ngon' của tên lửa Zircon khi mà mọi loại vũ khí phòng không của lực lượng này dường như không thể chặn nổi sát thủ tàu sân bay từ Nga.
Để đối phó với những nguy cơ mới từ bên ngoài, Nga quyết định trang bị sớm tên lửa siêu thanh Zircon cùng một số vũ khí mới khác.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, khu trục hạm Đô đốc Gorshkov của hải quân nước này sẽ thử nghiệm tên lửa siêu thanh Zircon cấp nhà nước trong năm 2021.
Một đoạn video về máy bay ném bom H-6N mang theo tên lửa cỡ lớn dưới bụng vừa xuất hiện trên mạng. Dựa vào thiết kế tên lửa, đây được phán đoán là một loại vũ khí siêu thanh.
TGTVN. Nhiều năm trước, Giám đốc Điều hành của Lockheed Martin - ông Robert Weiss đã khiến dư luận xôn xao khi tiết lộ với tờ Aviation Week rằng về một loại vũ khí mới: Chiếc máy bay siêu thanh có khả năng tấn công mục tiêu mang tên SR-72.
Nga mới đây đã phóng thử thành công tên lửa chống hạm Zircon vận tốc siêu vượt âm từ khinh hạm tiên tiến Đô đốc Gorshkov.
Tuần trước, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã công bố cuộc thử nghiệm đầu tiên của một phương tiện siêu vượt âm mới. Với sự kiện này, Ấn Độ đã tham gia cuộc đua chế tạo và triển khai rocket và tên lửa nhanh nhất gồm các quốc gia; Mỹ, Trung Quốc, Nga và châu Âu, đã và đang đầu tư mạnh mẽ.
Tên lửa siêu vượt âm của Ấn Độ đạt tốc độ gấp 6 lần vận tốc âm thanh, đưa họ trở thành quốc gia thứ 4 có công nghệ tiên tiến này.
Các tên lửa siêu vượt âm tiên tiến có thể làm tăng vọt năng lực của các tàu chiến Hải quân Ấn Độ trong một cuộc xung đột tiềm tàng. Vụ thử nghiệm bắn thử nghiệm tên lửa siêu vượt âm đầu tiên của của Ấn Độ đã diễn ra hôm thứ Hai.
Vụ thử thành công giúp Ấn Độ gia nhập 'câu lạc bộ tinh hoa' gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc - các nước đã tự phát triển được tên lửa siêu vượt âm.
Ngày 7/9, Cơ quan nghiên cứu quân sự DRDO của Ấn Độ đã thử nghiệm thành công một phương tiện bay trình diễn công nghệ siêu vượt âm (HSTDV).
Tàu khu trục Đô đốc Gorshkov của Hải quân Nga đã di chuyển ra biển để thực hiện phóng thử lần thứ hai tên lửa siêu thanh Zircon.
Nếu thành công, Nhật Bản sẽ là nước thứ tư trên thế giới gia nhập 'câu lạc bộ' sở hữu công nghệ vũ khí bội siêu thanh, hiện gồm Nga, Mỹ và Trung Quốc.
Theo Defence-blog, Nhật Bản vừa để lộ hình ảnh dòng tên lửa siêu thanh thế hệ mới đang phát triển.
Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Tomohiro Yamamoto có thể đã vô tình lộ hình ảnh mẫu tên lửa siêu thanh do nước nay đang phát triển với nhiều công nghệ hiện đại.
Động cơ scramjet (phản lực tĩnh siêu âm) dành riêng cho vũ khí tấn công siêu thanh của Trung Quốc có thể hoạt động tối đa trong 10 phút, mức lâu nhất được ghi nhận trên thế giới hiện nay.
Trung Quốc tuyên bố phá kỷ lục trong thử nghiệm động cơ scramjet khi đốt cháy liên tục trong 600 giây, phá vỡ thành tích 210 giây trước đó của Mỹ.
Với việc tiêm kích tàng hình F-3 được trang bị tên lửa diệt hạm siêu thanh HCM, Nhật đang cho thấy vượt trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao.
Nhật Bản đang phát triển một loại tên lửa chống hạm siêu thanh, vũ khí có thể hành trình ở độ cao lớn và có thể gây ra mối đe dọa cho các tàu sân bay Trung Quốc ở biển Hoa Đông.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản lên kế hoạch triển khai những phiên bản sớm nhất của loại vũ khí này từ năm 2026, sau đó là bản nâng cấp vào năm 2028, để bảo vệ các đảo xa bờ phía tây nam.
Nhật Bản đang phát triển một mẫu tên lửa siêu thanh chống hạm, thứ vũ khí được cho là có thể trở thành mối đe dọa đối với các hàng không mẫu hạm của Trung Quốc trên vùng biển Hoa Đông.
Nhật Bản đang phát triển một mẫu tên lửa siêu thanh chống hạm, thứ vũ khí được cho là có thể trở thành mối đe dọa đối với các hàng không mẫu hạm của Trung Quốc trên vùng biển Hoa Đông.
Nhật Bản đang phát triển một loại tên lửa chống hạm siêu thanh, vũ khí có thể hành trình ở độ cao lớn và có thể gây ra mối đe dọa cho các tàu sân bay Trung Quốc ở biển Hoa Đông.
Tạp chí quân sự Naval News dẫn thông tin từ Cơ quan phụ trách Công nghệ và hậu cần (ATLA) thuộc Bộ Quốc phòng Nhật Bản đăng tải, Tokyo đang theo đuổi chương trình phát triển tên lửa hành trình siêu vượt âm thế hệ mới với tên mã Hypersonic Cruising Missile-HCM.