Các chuyên gia Mỹ và Anh đang nỗ lực phân tích và giải mã máy bay chiến đấu Su-35 của Nga bị Ukraine bắn rơi để tìm ra giải pháp đối phó loại tiêm kích tiên tiến này của Nga.
Ngày 24-7, trong cuộc họp báo tại Cairo, Ai Cập, sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Sameh Shukri, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết, Nga sẵn sàng nối lại đàm phán với Ukraine. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng, việc sớm nối lại đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine còn gặp nhiều khó khăn, do hai bên còn nhiều vấn đề bất đồng và chưa chịu nhượng bộ nhau, trong khi các nước phương Tây vẫn không ngừng bơm tiền và vũ khí cho Ukraine.
Các nhà khoa học của Mỹ và Anh đang nỗ lực giải mã chiến đấu cơ Su-35 để phân tích các công nghệ bí mật nhằm tìm ra giải pháp đối phó với một trong những máy bay chiến đấu tiên tiến nhất của Nga.
Dù có ưu thế vượt trội so với Ukraine, nhưng lực lượng không quân Nga vẫn gặp rất nhiều thách thức trong việc xác định và phá hủy các hệ thống phòng thủ của Ukraine.
F-35 Lightning II là chiến đấu cơ tàng hình đa năng thế hệ thứ năm và cũng là một trong những máy bay chiến đấu tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay.
Tương tự MiG-35 của Nga, tiêm kích F-15SE Silent Eagle đang trên đường đi tới thất bại mặc dù từng nhận kỳ vọng rất lớn.
Thời gian qua, cái tên Bayraktar TB2 ngập tràn trên các báo, tạp chí chuyên về vũ khí quân sự. Vậy chiếc máy bay không người lái do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất này có gì đặc biệt?
Nga bố trí gần 300 máy bay dọc biên giới Ukraine. Tuy nhiên, một chiến dịch tập kích đường không quy mô lớn để áp chế Ukraine, cùng khả năng lập vùng cấm bay, đã không xảy ra.
Được kỳ vọng sẽ trở thành xương sống của không quân NATO trong nhiều thập kỷ tới và với nhu cầu đang tăng vọt, liệu tàng hình cơ F-35 có được sản xuất hàng loạt trong năm 2022?
Trong không khí cả nước ra sức thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; chuẩn bị đón Xuân Nhâm Dần 2022, sáng ngày 05/01/2022 Cục Hải quan Bình Dương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 với một khí thế, quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới...
Giới chức quân sự Đức đang ấp ủ kế hoạch thay máu lực lượng không quân của nước này, theo đó, để duy trì sức mạnh, họ không chỉ mua sắm một số lượng lớn máy bay, mà còn nhắm đến cả những máy bay đa năng và có khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân.
Washington tuyên bố đã đạt được những bước tiến lớn trong chương trình máy bay không người lái (UAV) Skyborg hoạt động bên cạnh tiêm kích có người lái, nhưng một số chuyên gia nói Nga đang đi trước Không quân Mỹ bằng việc kết hợp máy bay không người lái chiến đấu 'sát thủ' Hunter-B và tiêm kích Sukhoi Su-57.
Cả Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có lực lượng không quân thuộc loại 'top' của thế giới, với nhiều máy bay chiến đấu hiện đại. Nhưng tại sao họ không cho loại biên các 'ông già' MiG-21 và J-7 của họ?
Máy bay chiến đấu không người (UCAV) Bayraktar Akıncı do Baykar, Thổ Nhĩ Kỳ phát triển, có trọng lượng cất cánh 5,5 tấn, khả năng mang 1,5 tấn vũ khí, tốc độ tối đa 800 km/h, trang bị hệ thống điện tử và các loại vũ khí thông minh, lợi hại.
Máy bay chiến đấu không người lái (UCAV) có trọng lượng cất cánh 5,5 tấn, khả năng mang trọng tải 1.500kg, có thể đạt tốc độ 800km/h (Mach 0,64); đặc biệt được trang bị trí tuệ nhân tạo.
Các kỹ sư hàng không của Trung Quốc thường tự hào khi sao chép một ý tưởng hay từ nước ngoài, thường được sửa đổi để phù hợp 'đặc điểm của Trung Quốc' và J-16D của Trung Quốc không là ngoại lệ.
Phát huy thế mạnh của mỗi bên, hai cường quốc công nghệ Hàn Quốc và Israel vừa đồng ý hợp tác liên kết máy trực thăng với các vũ khí cảm tử lưu động dùng trong chiến tranh hiện đại.
Nhóm cướp có vũ trang cố gắng tiếp cận chiếc xe hơi của Mesut Ozil nhằm thực hiện hành vi cướp của đã lãnh án thích đáng.
Một số hình ảnh được đăng tải trên các mạng quân sự gần đây cho thấy, tiêm kích J-11BS của Trung Quốc được trang bị một loại tên lửa mới.
Các quận Zhongzheng và Zhongshan của Đài Bắc sẽ bị bắn phá nặng nề trong đợt đầu tiên, nếu xảy ra chiến tranh.
Kỳ chuyển nhượng mùa Đông ở châu Âu vừa mở cừa và ngay lập tức, Arsenal đã nói lời chia tay với cái tên đầu tiên.
Không quân Trung Quốc đăng tải hình ảnh một tên lửa chống radar mới nấp dưới cánh máy bay chiến đấu, cho thấy nước này có thể sắp ra mắt vũ khí mới.
Một số hình ảnh được đăng tải trên các mạng quân sự gần đây cho thấy, tiêm kích J-11BS của Trung Quốc được trang bị một loại tên lửa mới.
Không quân Mỹ vừa chính thức vận hành trở lại máy bay tấn công không người lái (UCAV) RQ-170 kể từ năm 2011 do liên quan đến Iran.
Nếu trong điều kiện thuận lợi, Việt Nam có thể xem xét việc cập nhật nâng cấp hoàn chỉnh tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung S-125-2TM Pechora-2TM với việc đưa toàn bộ bệ phóng lên xe tải cơ động.
Không quân Mỹ vừa gây bất ngờ khi tổ chức cuộc diễn tập tấn công hệ thống phòng không đối phương với sự tham gia của cả RQ-170 Sentinel.
Trong một cuộc tập trận không quân lớn vào đầu tuần này, Không quân Mỹ đã tổ chức diễn tập để kiểm tra khả năng xâm nhập mạng lưới phòng không đối phương của phi đội máy bay tàng hình.
Mỹ vừa triển khai đồng loạt tiêm kích tàng hình F-22, F-35, oanh tạc cơ tàng hình B-2 và UAV tàng hình RQ-170 diễn tập để tìm kiếm khả năng xuyên phá lưới phòng không đối phương tiềm tàng.
Các máy bay chiến đấu tàng hình của Mỹ tổ chức tập trận áp chế phòng không đối phương, một trong những sứ mệnh nguy hiểm nhất đối với phi công.
Tiên kích F/A-18E Super Hornet lần đầu tiên được mang tên lửa chống radar AGM-88G (AARGM-ER).
Chiếc máy bay J-16D được xem là phiên bản nhái lại tiêm kích Su-30MKK do Nga sản xuất nhưng thiết kế chuyên biệt với nhiệm vụ tác chiến điện tử.
Chiếc máy bay J-16D được xem là phiên bản nhái lại tiêm kích Su-30MKK do Nga sản xuất nhưng thiết kế chuyên biệt với nhiệm vụ tác chiến điện tử.
Trung tá Featherstone mất quyền chỉ huy Phi đoàn tiêm kích số 225 sau khi lái tiêm kích F/A-18D Hornet bay quá nhanh và quá thấp trong một buổi lễ.