Với tinh thần cầu thị, không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ năng sư phạm, luôn đổi mới, sáng tạo trong dạy học, những năm qua, cô giáo Nguyễn Thị Thúy An, Trường Tiểu học thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đã gặt hái nhiều 'quả ngọt', được đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh tin tưởng, quý mến.
CBQL, giáo viên của 63 tỉnh, thành được tập huấn vận dụng Chương trình đánh giá kết quả học tập học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á (SEA-PLM).
Ngày 12/10, Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Văn phòng UNICEF Việt Nam tổ chức tập huấn vận dụng đánh giá học sinh SEA-PLM năm 2024 cho cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên.
Hôm nay, ngày 5/9, hơn 375.000 học sinh của tỉnh Sơn La cùng với hàng triệu học sinh trong cả nước hân hoan bước vào năm học mới, 2024-2025.
Triển khai chương trình đánh giá diện rộng được Bộ GD&ĐT lưu ý trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng năm học 2024-2025.
Tham gia chương trình đánh giá khu vực, quốc tế về giáo dục, Việt Nam chuẩn bị, triển khai tích cực, trách nhiệm, tuân thủ đúng các quy định.
Việt Nam sẽ triển khai Chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á (SEA-PLM) chu kỳ 2024 từ 22 - 28/4.
Việt Nam tham gia khảo sát thử nghiệm SEA-PLM vào tháng 1/2018, chính thức vào tháng 5/2019...
Việt Nam sẽ triển khai Chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á (SEA-PLM) chu kỳ 2024 từ 22/4 đến 28/4.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) khẳng định giá trị việc tham gia đánh giá PISA đối với xây dựng và thực thi chính sách giáo dục.
PGS.TS Phạm Quốc Khánh cho rằng, kết quả chung cho thấy, chi tiêu cho giáo dục cao hơn có liên quan đến kết quả cao hơn ở môn Toán PISA. Tuy nhiên, Việt Nam là ví dụ điển hình về học sinh đạt kết quả học tập cao khi đầu tư cho giáo dục còn ở mức khiêm tốn.
Mục tiêu cao nhất khi tham gia PISA là đối sánh quốc tế để hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng và triển khai chương trình giáo dục phổ thông - PGS.TS Phạm Quốc Khánh, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Giám đốc quốc gia PISA Việt Nam.
Phó Cục trưởng Phạm Quốc Khánh cho biết, Việt Nam đang tích cực xây dựng báo cáo quốc gia để phân tích và đối sánh kết quả PISA 2022.
Xã hội phát triển, vai trò, vị trí của giáo viên sẽ thay đổi theo xu thế. Điều cốt lõi là họ phải luôn biết tự thay đổi chính mình - thay đổi để hoàn thiện, để phù hợp và thích ứng với thời đại.
Tham gia Chương trình PISA giúp Việt Nam học tập quốc tế về đánh giá chất lượng giáo dục, nhất là đổi mới về kĩ thuật, phương pháp đánh giá.
Ngày 13/10, tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 nhằm thảo luận và bày tỏ những mối quan tâm chung của khu vực, trao đổi những bài học rút ra từ việc ứng phó với dịch bệnh để duy trì hoạt động giáo dục.
Ngày 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12...
Bộ GD-ĐT Việt Nam lựa chọn chủ đề của nhiệm kỳ này là 'Nỗ lực chung nhằm tái định hình việc học và tăng cường khả năng thích ứng của hệ thống giáo dục khu vực ASEAN và hơn thế nữa trong bối cảnh mới'.
Ngày 13/10, tại Hà Nội, Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 chính thức tổ chức. Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam là Chủ tịch luân phiên hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022-2023. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam dự Hội nghị.
Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ GD&ĐT Việt Nam là Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022 và 2023.
Ngày 13/10, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 với chủ đề nỗ lực chung nhằm tái định hình việc học và tăng cường khả năng thích ứng của hệ thống giáo dục.
Sáng nay, 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12. Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ GDĐT Việt Nam là Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022 và 2023.
'Chúng ta rất vui mừng được thấy trường học ở hầu hết các nước trên thế giới đã mở cửa trở lại. Nhưng việc mở lại trường học là chưa đủ. Phải chăng câu hỏi về mục tiêu đặt ra cho chúng ta là cần tái thiết lại nền giáo dục với những chuẩn mực mới để tăng cường khả năng thích ứng trước những thay đổi cùng những thách thức khó lường trong tương lai', Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại Lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12.
Hai chương trình đánh giá quốc tế sẽ được triển khai tại Việt Nam vào tháng 4/2024 gồm: Chương trình TALIS và Chương trình SEA-PLM.
Chiều 5/8 tại Hà Nội diễn ra lễ ký kết kế hoạch chiến lược 5 năm chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á giữa Bộ GD&ĐT Việt Nam và Ban Thư ký Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á.
Có 6 nước là Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Phillippines và Việt Nam tham gia chu kỳ khảo sát đầu tiên SEA-PLM giai đoạn 2018-2021; trong đó Việt Nam dẫn đầu về kết quả đối với học sinh lớp 5.
Đó là kết quả khảo sát chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á (SEA-PLM) trong giai đoạn 2018-2021.
Chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học khu vực Đông Nam Á cho thấy, trong số 6 quốc gia tham gia khảo sát, học sinh Việt Nam đứng đầu trong 3 lĩnh vực Toán, Đọc hiểu và Viết.
So với học sinh của Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Phillippines, học sinh Việt Nam đứng đầu ở 3 lĩnh vực Toán, Đọc hiểu và Viết.
Học sinh Việt Nam đứng đầu ở 3 lĩnh vực Toán, Đọc hiểu và Viết trong số 6 nước tham dự kỳ khảo sát.
Nhìn chung chất lượng giáo dục Tiểu học của Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ, không chỉ trong khu vực mà cả trên quốc tế.
Đây là thông tin được phân tích từ kết quả báo cáo tại Hội nghị trực tuyến của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) về Chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM), tổ chức ngày 1-12.
Các nước tham gia đánh giá kết quả học tập của bậc tiểu học gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Myanmar và Phillipines.
Các nước tham gia đánh giá kết quả học tập của bậc tiểu học gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Myanmar và Phillipines.
Theo báo cáo của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ nhất về đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học.
Trong 6 nước tham gia đánh giá năm 2019 gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Myanmar và Philippines, học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu ở cả 3 năng lực được khảo sát là Đọc hiểu, Viết, Toán học.