Ngày 26/9, Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh nông hộ (CSSP) phối hợp với Sở Tài Nguyên và Môi trường tổ chức hội nghị tổng kết và bàn giao kết quả thực hiện tiểu hợp phần 1.2 lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu (CCA) giai đoạn 2017 - 2024 thuộc dự án CSSP.
Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn (KTTH), các quốc gia đã xây dựng các công cụ và chỉ số đo lường việc thực hiện. Đây được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi sang mô hình KTTH, hướng tới sự phát triển bền vững. Và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.
Từ ngày 27 - 28/6, Trường Chính trị Hoàng Đình Giong phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (Dự án CSSP) tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp về công tác lập kế hoạch cấp xã hằng năm có lồng ghép với nguồn lực của các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh cho 45 học viên là cán bộ các sở, ban, ngành và thành viên Tổ Lập kế hoạch các cấp thực hiện dự án.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, tỉnh Quảng Trị đã chú trọng đến công tác đối ngoại và hợp tác phát triển. Nhờ sự hỗ trợ, đồng hành của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã giúp Quảng Trị khắc phục hậu quả chiến tranh và giải quyết các vấn đề xã hội.
Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc. Quan hệ hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc trong hơn 40 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc của ta, nhất là duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế; làm sâu sắc hơn quan hệ của ta với các nước, các đối tác chủ chốt và bạn bè và tranh thủ một nguồn lực quan trọng phục vụ công cuộc phát triển đất nước.
Trong gần nửa thế kỷ đồng hành cùng Liên hợp quốc, hợp tác giữa Việt Nam và tổ chức đa phương lớn nhất thế giới càng có ý nghĩa to lớn và tác dụng tích cực, góp phần tăng cường vai trò, tiếng nói và dấu ấn của Việt Nam trên trường quốc tế.
Quảng Trị là tỉnh gánh chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Ước tính 82% tổng diện tích đất tự nhiên bị ô nhiễm bom mìn. Hiện nay, tỉnh Quảng Trị có trên 8.500 nạn nhân bom mìn, chiếm 1,2% dân số, trong đó 31% nạn nhân là trẻ em. Ngoài ra, có trên 37.000 người khuyết tật, chiếm 6% dân số, trong đó hơn 9.000 người là nạn nhân chất độc da cam/dioxin.
Sáng 28/7, UBND huyện Pác Nặm phối hợp với Ban thực thi Dự án CSSP - Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh tổ chức Hội nghị thẩm định Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có sự tham gia, theo định hướng thị trường (gọi tắt MOP-SEDP) cấp huyện, năm 2023.
Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc (LHQ) trong 45 năm qua đã góp phần duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Những ngày rong ruổi ở vùng 'đất lửa' Quảng Trị, tìm đọc lại các tài liệu lịch sử về vùng đất 'bị chiến tranh hủy diệt đến 200%' này, bất giác tôi rùn
Quảng Trị một chiều đầu tháng 4 nắng gắt, những thanh niên mặc đồng phục kaki, mũ tai bèo, tay cầm dụng cụ và máy móc dò kim loại cần mẫn làm việc trên mảnh đất cằn cỗi.
(NLĐO- Trưởng đại diện Văn phòng JICA tại Việt Nam bày tỏ quan ngại khi một số dự án vốn vay ODA đã được ký kết từ trước vẫn chưa thể thực hiện; vấn đề chậm thanh toán trong các dự án đang triển khai… trong đó có dự án đường sắt đô thị tại TP HCM.
Sáng 17-10 tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã tổ chức họp báo thường niên, chia sẻ về tình hình triển khai hoạt động ODA tại Việt Nam của JICA trong 6 tháng đầu năm tài chính 2019 (từ tháng 4 đến tháng 9-2019), những thách thức, vướng mắc trong quá trình triển khai và định hướng cho hoạt động của JICA Việt Nam trong 6 tháng cuối năm (từ tháng 10-2019 đến tháng 3-2020).