Cử tri và nhân dân rất quan tâm theo dõi quá trình tổ chức đại hội Đảng các cấp và các chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Xung quanh câu chuyện SGK và chương trình lớp 1 những ngày qua, các nhà quản lý giáo dục cho rằng giáo viên (GV) cần phải chủ động và linh hoạt trong quá trình giảng dạy, phải thực sự sáng tạo tùy theo đối tượng học sinh (HS). Nhưng từ thực tế đứng lớp, nhiều GV chia sẻ để linh hoạt trong giảng dạy, cần lắm sự thay đổi từ các cấp quản lý, từ cơ sở vật chất đến cả sĩ số lớp…
Bộ GD&ĐT thống nhất tiếp thu, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều.
Trước phản ánh về việc sách giáo khoa (SGK) môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều có một số nội dung chưa phù hợp, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ yêu cầu nhóm tác giả lên phương án chỉnh sửa, hiệu đính và tái thẩm định, phê duyệt lại nội dung sách.
Đây là một phần góp ý của PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trước những phản biện mạnh mẽ của dư luận với SGK Tiếng Việt lớp 1 thời gian qua.
Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, phải khẳng định thực chất một bộ SGK lần đầu không thể không có lỗi, nhưng lỗi nhiều hay ít, có quan trọng hay không. Bây giờ nếu có sai sót thì phải thừa nhận, quan điểm ở đây là phải nhặt 'sạn', rút kinh nghiệm.
Tổng vốn của Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT thực hiện là 80 triệu USD,gồm 77 triệu USD vốn ODA của Ngân hàng Thế giới và 3 triệu USD vốn đối ứng trong nước. Kinh phí để thẩm định sách giáo khoa lớp 1 là bao nhiêu?
Trước ý kiến lo ngại muốn dừng sử dụng SGK Tiếng Việt lớp 1 có quá nhiều vấn đề như sách Cánh Diều, GS Mai Ngọc Chừ thừa nhận SGK có sạn nhưng cho rằng cần 'nhặt sạn' chứ không nên hủy bỏ.
Sách giáo khoa dạy đại trà cho học sinh lớp 1 để lọt 'sạn' do hội đồng thẩm định có phần chủ quan và dễ dãi khi thẩm định sách hoặc quy trình thẩm định thiếu chặt chẽ, TS Giáp Văn Dương, chuyên gia giáo dục, nhận định.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên cả nước thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với lớp 1. Sau một thời gian triển khai, chương trình sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới, đặc biệt với môn Tiếng Việt, đã nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội.
Theo GS-TS Mai Ngọc Chừ, Phó chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt 1, tất cả những sạn như phản ánh từng được phát hiện và đề cập trong quá trình thẩm định sách. Tuy nhiên, nhóm tác giả bảo lưu quan điểm của mình.
Những ngày gần đây, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 nhận được nhiều phản ánh về việc sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, một số bài học chưa có tính giáo dục cao, chương trình còn nặng, quá tải với học sinh.
SGK Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều đang bị lên án gay gắt khiến phụ huynh hết sức lo ngại khi con em mình đang ở giai đoạn quan trọng nhất. Tuy nhiên, SGK Cánh Diều chỉ là một trong năm bộ SGK và mỗi nhà trường có lựa chọn khác nhau.
Sáng 13-10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc tiếp xúc cử tri hội viên Câu lạc bộ Bạch Đằng (Hải Phòng) để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Không có bài học nào thiếu tính giáo dục, vấn đề là hiểu các bài học đó như nên hiểu hay cố tình hiểu theo cách khác.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, các tác giả sẽ lắng nghe ý kiến góp ý của giáo viên, phụ huynh, học sinh và người dân, đánh giá hiệu quả thực tế để điều chỉnh những gì chưa phù hợp.
Quá nhiều ý kiến không hài lòng về sách Tiếng Việt lớp 1 mới khiến bộ Sách Tiếng Việt cũ từ những năm 80 lại được dân mạng 'khai quật' và nhận được nhiều đồng tình khi từng trang sách vẫn nằm lòng trong trí nhớ của nhiều thế hệ phụ huynh.
Gần đây mạng xã hội xuất hiện những phản hồi khá gay gắt về ngữ liệu sử dụng trong một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều. Tuy nhiên, theo các giáo viên, họ yên tâm khi sách đã được thẩm định kỹ càng và những cái hay cái tốt hiện đang được chú trọng phát huy.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với học sinh lớp 1. Sau hơn một tháng triển khai việc dạy và học theo sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới, bên cạnh những phản hồi tích cực thì dư luận cũng đang có những phản ứng khác nhau về các bộ sách, đặc biệt là SGK Tiếng Việt.
Năm học 2020 - 2021, cả nước bắt đầu áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với học sinh lớp 1. Sau hơn một tháng triển khai, nhiều giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh bức xúc, lo lắng khi chương trình này đòi hỏi học sinh phải tiếp nhận khối lượng kiến thức quá lớn, nhất là môn Tiếng Việt.
Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD&ĐT cần tìm hiểu xem ở vùng nào, địa phương nào, trường nào mà thầy cô, cha mẹ học sinh thấy chương trình nặng? Giáo viên dạy chương trình đó là ai? Việc tập huấn thực hiện chương trình mới như thế nào?
Nhiều phụ huynh kỳ vọng chương trình, SGK mới thực sự giảm tải, học sinh được học nhẹ nhàng, nhưng rồi thất vọng. Lãnh đạo Bộ GD&ĐT lý giải, chương trình giảm tải tổng thể, còn môn Tiếng Việt tăng thời lượng để trẻ đọc thông, viết thạo.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên triển khai chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1. Sau gần 1 tháng tổ chức dạy và học theo chủ trương 'một chương trình, nhiều SGK', bên cạnh những ưu điểm của các bộ sách, còn có những băn khoăn của phụ huynh, giáo viên trước nhiều thay đổi.
Mới kết thúc học kỳ 1 mà 'than' rồi Hai Nhà Giáo?
Sáng nay (3/1), trong buổi đối thoại với Bộ GD&ĐT, GS Hồ Ngọc Đại nói cần có phương án xác nhận bộ sách công nghệ giáo dục cho năm học mới.
Buổi đối thoại giữa Bộ GD-ĐT và GS Hồ Ngọc Đại; PGS-TS Nguyễn Kế Hào (Trung tâm Công nghệ Giáo dục) về nội dung liên quan thẩm định tài liệu Tiếng Việt bị loại khỏi vòng thẩm định vừa được tổ chức sáng 3-1
Ngày 28-12, tại Hà Nội, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến giới thiệu bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 tới gần 7.000 người, gồm trưởng phòng, phó trưởng phòng, chuyên viên phụ trách tiểu học của các phòng GD-ĐT; các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường tiểu học và các giáo viên dự kiến dạy lớp 1 năm học 2020-2021 của 30 quận, huyện, thị xã.
GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới cho rằng, bộ sách Cánh diều kế thừa sách giáo khoa (SGK) hiện hành nhiều nên giáo viên (GV) có thể đưa vào dạy được ngay.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, điểm phát triển của SGK Tiếng Việt lớp 1 (Bộ Cánh Diều) là chủ trương dạy theo nhóm nét chữ cho học sinh dễ học.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên Chương trình Giáo dục Phổ thông mới cho rằng, điểm mới trong SGK lần này là tạo ra kiến thức mở, chỉ là tài liệu để các thầy cô dựa vào để có cách dạy phù hợp.
Việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chi thù lao cho lãnh đạo Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh nằm trong Ban chỉ đạo biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK) miền Nam đang gây bức xúc trong dư luận. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu vấn đề này, điều rất bất ngờ mà VietTimes phát hiện được còn là, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã chấp nhận đề nghị đưa khoản thù lao chi cho Ban Chỉ đạo của Sở GD&ĐT vào kinh phí làm bộ SGK miền Nam.