Nhiều giải pháp đóng góp cho Chương trình GDPT 2018 và SGK Tiếng Việt lớp 1, 2, 3 đã được đề xuất tại Hội thảo khoa học diễn ra tại TP Huế.
Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được nhiều người đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.
Nhiều phụ huynh cho rằng, bộ sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 5 Cánh Diều đã đáp ứng đúng với tiêu chí 1 chương trình, nhiều bộ sách; giúp học sinh giảm tải lượng khối lượng kiến thức khổng lồ của chương trình học cuối cấp bậc tiểu học.
Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên áp dụng SGK Tiếng Việt mới cho học sinh lớp 5, đồng thời áp dụng SGK mới theo Chương trình GDPT 2018 cho cả 3 cấp.
PGS.TS Bùi Thanh Huyền cho rằng, vẫn có tình trạng 'gọt chân cho vừa giày', 'nặn ép' ngữ liệu cho đúng ý đồ của những người xây dựng chương trình, của đội ngũ biên soạn sách dễ dẫn đến phản ứng trái chiều của giáo viên, phụ huynh, học sinh, gây tâm lí hoang mang cho cộng đồng.
Theo lộ trình của Bộ GD-ĐT, năm học tới 2024-2025 sẽ là năm cuối cùng, hoàn thành quá trình thay SGK từ lớp 1 đến lớp 12. Chương trình GDPT với mục tiêu mới, dẫn đến những thay đổi về phương thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên cũng như điều chỉnh nội dung, phương thức của các kỳ thi lớn như tuyển sinh lớp 10, thi tốt nghiệp THPT.
Những tác phẩm giản dị, ý nghĩa của Nhà văn Minh Chuyên đã được ghi dấu trong các cuốn sách giáo khoa để truyền tải đến học sinh.
Đoàn giám sát của Quốc hội đã chỉ ra còn nhiều hạn chế trong việc biên soạn, thẩm định và phát hành sách giáo khoa (SGK).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng ý với đề xuất của Đoàn giám sát, song không chỉ thanh tra khâu in ấn mà cả khâu biên soạn, thẩm định, xét duyệt, lựa chọn, phát hành sách giáo khoa (SGK); nghiên cứu giảm giá SGK...
Giống như mọi năm khi kết thúc kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2023 lại xuất hiện nhiều ý kiến bàn luận về đề thi, trong đó môn Ngữ Văn được 'mổ xẻ' nhiều nhất.
Bài thơ 'Người giàn khoan' của cô Vũ Thị Việt Hoa được đưa vào SGK Tiếng Việt lớp 4 (tập 2) thuộc bộ Cánh Diều của NXB Đại học Sư phạm TP.HCM
Từ năm học 2023-2024, SGK Tiếng Việt lớp 4 (bộ sách Cánh Diều) sẽ được đưa vào giảng dạy chính thức trên toàn quốc. PV trao đổi với GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên bộ SGK này.
PV đã có cuộc trao đổi với Tổng Chủ biên GS.TS Nguyễn Minh Thuyết về SGK môn Tiếng Việt lớp 4 sắp được đưa vào giảng dạy chính thức
Trong nền y học hiện đại Việt Nam, bác sĩ Đặng Văn Ngữ (1910 - 1967) là một tấm gương điển hình của 'Y đức - Y đạo - Y thuật'.
Học ngày 2 buổi nhưng học sinh tiểu học vẫn phải làm nhiều bài tập về nhà, đi học thêm. Sách giáo khoa (SGK) mới triển khai một số năm nhưng giáo viên vẫn còn bỡ ngỡ, vừa dạy vừa tập huấn lẫn nhau.
Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13, với phương châm 'Một chương trình, nhiều sách giáo khoa', các cơ sở giáo dục trong cả nước đã lần đầu tiên được quyền tự lựa chọn sách trong những bộ sách giáo khoa phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và điều kiện dạy học của các cô giáo, thầy giáo trong cơ sở giáo dục của mình. Tuy nhiên, xung quanh việc đổi mới này vẫn còn những vấn đề 'nóng' cần phải giải quyết kịp thời.
Sự việc một nhà giáo tại Hà Nội gửi thư ngỏ cho Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn phản ánh sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' của NXB Giáo dục không dạy chữ 'P' độc lập đã làm nóng dư luận.
Tổng chủ biên sách cho rằng việc dạy các vần khó thành các bài riêng sẽ tốn thời gian và không hiệu quả bằng cài vào các bài đọc, giới thiệu các vần khó thông qua các bài đọc với các từ ngữ cụ thể.
Theo thông tin phản ánh, Cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 tập 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đã không đưa chữ 'P' vào giảng dạy và thông tin này đã trở thành chủ đề gây nhiều tranh cãi.
Theo thông tin phản ánh, Cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 tập 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đã không đưa chữ 'P' vào giảng dạy và thông tin này đã trở thành chủ đề gây nhiều tranh cãi.
Trước phản ánh về việc SGK lớp 1 bộ Kết nối trí thức với cuộc sống được đưa vào sử dụng toàn quốc hai năm nay không dạy chữ 'P' cho học sinh, tác giả đã có phản hồi về vấn đề này.
PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên kiêm Chủ biên sách Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, khẳng định cuốn sách này có dạy chữ 'p'.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 được thiết kế theo mô hình tích hợp, lấy hệ thống chủ đề - chủ điểm làm chỗ dựa để xây dựng hệ thống bài học, nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học, đồng thời bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sống cho học sinh.
Một học trò đặc biệt không thích vào lớp, đọc rất chậm nhưng đã đồng ý vào lớp cùng cô giáo. Sau đó, cậu bé lại cùng cô đến thư viện đọc sách, gấp trái tim tặng cô.
Sau 1 năm triển khai CT, SGK mới ở lớp 1 đã ghi nhận những chuyển biến tích cực từ việc dạy và học tại các nhà trường. Kết quả bước đầu đã trở thành tiền đề quan trọng để triển khai lớp 2, 6 ở năm học 2021- 2022.
Hà Nội là địa phương mới nhất vừa công bố danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021 - 2022 trên địa bàn. Hơn 30 tỉnh thành khác đến nay vẫn chưa công bố danh mục này dù hạn chót Bộ GDĐT đặt ra là ngày 5/4.
Chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới vừa trải qua 1 học kỳ triển khai. Sau những bỡ ngỡ ban đầu trong quá triển khai đã ghi nhận sự thích ứng của đội ngũ GV và HS cùng những kết quả khả quan.
Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam đã có văn bản gửi Bộ GD&ĐT xin chỉnh sửa 4 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới, trong đó SGK Tiếng Việt phải sửa nhiều nội dung.
Năm học 2020-2021 là năm học đầu tiên cả nước áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ lớp 1, với kỳ vọng sẽ có được các thế hệ học sinh phát triển toàn diện cả về trí tuệ, năng lực, thể chất, phẩm chất đạo đức, hướng đến là những 'công dân toàn cầu' trong tương lai, góp phần xây dựng, phát triển đất nước.
Sau khi tài liệu chỉnh sửa sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều được hai nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm TPHCM công bố và lấy ý kiến rộng rãi, dư luận tiếp tục bày tỏ chưa đồng tình với cách chỉnh sửa, hiệu đính, hướng dẫn... Vậy liệu cách sửa trên có được tiếp tục hay sẽ phải tính đến tình huống thu hồi SGK Tiếng Việt lớp 1 trên? Dư luận đang chờ câu trả lời từ Bộ GD-ĐT.
Thông tin mới nhất từ Vụ Giáo dục Tiểu học- Bộ GDĐT cho hay, những chỉnh sửa, bổ sung ngữ liệu trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều được đưa ra xin ý kiến giáo viên sử dụng SGK, các nhà khoa học và xã hội đến hết ngày 20/11.
Sau khi Bộ GD&ĐT yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung một số ngữ liệu trong SGK Tiếng Việt 1, bộ Cánh diều, NXB ĐH Sư phạm TPHCM đã công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh và bổ sung để xin ý kiến GV và xã hội.
Sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 đang trong quá trình thẩm định để chuẩn bị đưa vào giảng dạy trong năm học 2021-2022. Riêng sách giáo khoa lớp 2 đã bước vào vòng thẩm định lần 2
Sở GD-ĐT TP.HCM đã có văn bản gửi các trường tiểu học hướng dẫn sử dụng SGK Tiếng Việt lớp 1 theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Tới nay, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt lớp 2 nào được đánh giá Đạt. Được biết, có 3 bản mẫu gửi thẩm định gồm 2 bản thuộc bộ Kết nối tri thức với cuộc sống và Chân trời sáng tạo; bản còn lại thuộc bộ Cánh diều.
Bộ GD-ĐT thừa nhận để xảy ra bức xúc về một số điểm chưa phù hợp trong SGK Tiếng Việt lớp 1 của bộ Cánh Diều có trách nhiệm của Bộ GD-ĐT, Hội đồng thẩm định, tác giả.
Sau những ồn ào về 'sạn' của bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 Cánh Diều, tới đây Bộ GDĐT sẽ yêu cầu rà soát cả 5 bộ SGK lớp 1 còn lại để kịp thời chỉnh sửa những bất hợp lý (nếu có).
Bộ GD&ĐT cho biết, cùng với điều chỉnh, bổ sung sách Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều, sẽ tiếp tục rà soát lại 5 bộ sách giáo khoa lớp 1. Đồng thời, đăng tải lấy ý kiến công khai bản thảo sách giáo khoa lớp 2 và 6.
Báo cáo Quốc hội kiến nghị cử tri và nhân dân gửi đến kỳ họp, Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn cho biết, cử tri và nhân dân ghi nhận những nỗ lực của ngành giáo dục, chính quyền các cấp đã tổ chức thành công kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020. Lễ khai giảng năm học mới được tổ chức phù hợp với điều kiện của mỗi địa phương, cơ sở giáo dục.