Đạn do Mỹ sản xuất được Israel sử dụng trong cuộc tấn công ở Rafah

Một phân tích của CNN về video từ hiện trường và đánh giá của các chuyên gia vũ khí nổ đã cho thấy đạn sản xuất tại Mỹ đã được sử dụng trong cuộc tấn công của Israel vào một trại tị nạn ở Rafah, phía nam dải Gaza hôm 26/5.

Kính tiềm vọng: Xuất khẩu quốc phòng Hàn Quốc 'phủ sóng' thị trường Nam Mỹ

Chỉ trong vài tuần, các công ty quốc phòng Hàn Quốc đã liên tiếp giành được nhiều hợp đồng ở Peru, qua đó làm sâu sắc thêm mối quan hệ song phương đã phát triển tích cực trong thập kỷ qua, mặt khác, biến Lima thành 'đại bản doanh' của Seoul ở Nam Mỹ.

Bước chuyển quốc phòng của Đức-nhà tài trợ vũ khí lớn thứ hai cho Ukraine và Israel

Đức đã có bước chuyển ngoạn mục về quốc phòng khi từ tro tàn của hai cuộc thế chiến trở thành một trong những nhà cung cấp vũ khí hàng đầu thế giới, đặc biệt cho các cuộc chiến đang diễn ra ở Trung Đông và Ukraine.

Bao giờ xung đột Ukraine kết thúc?

Theo chuyên gia nhận định, tất cả các bên liên quan cuộc xung đột ở Ukraine đều chưa đạt được mục tiêu và khó có thể tìm ra tiếng nói chung trong giai đoạn hiện nay.

Nga tập trận hạt nhân, cảnh báo phương Tây dừng can thiệp vào Ukraine

Bộ Quốc phòng Nga hôm qua thông báo bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật nhằm đáp lại những động thái khiêu khích của phương Tây. Cuộc tập trận diễn ra trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine đã đẩy mối quan hệ giữa Nga và phương Tây xuống thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh.

Báo Đức nói về hậu quả tốn kém từ cuộc xung đột Nga-Ukraine

Các nước phương Tây vừa phải tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, vừa phải tăng cường phòng thủ với mức độ 'chưa từng có tiền lệ' kể từ Thế chiến II.

Trung Quốc đóng tàu sân bay chuyên chở UAV đầu tiên trên thế giới?

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc có thể đang chế tạo tàu sân bay đầu tiên trên thế giới chuyên chở máy bay không lái.

Điểm danh những quân đội 'yếu nhất' châu Âu

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga – Ukraine thúc đẩy nhu cầu mua vũ khí ngày càng tăng ở châu Âu, chi tiêu quốc phòng vẫn chưa được thực hiện trên khắp lục địa, với một số quốc gia là mắt xích yếu khi Moskva tiếp tục gia tăng áp lực.

Đánh giá về sự gia tăng mạnh chi tiêu quốc phòng ở châu Âu

Chi tiêu quốc phòng đã tăng mạnh ở châu Âu sau khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra.

Nga gấp rút mua lại tiêm kích Su-30 đã bán ra nước ngoài

Nga được cho là đang tích cực thu mua tiêm kích Su-30 xuất khẩu nhằm giải quyết khó khăn trong công tác sản xuất mới.

Tín hiệu báo động khi các cường quốc đẩy mạnh chi tiêu cho vũ khí hạt nhân

Sau Chiến tranh Lạnh, thế giới đang chứng kiến việc các quốc gia đầu tư mạnh trở lại cho vũ khí hạt nhân, đây là xu hướng đáng báo động.

Đâu là nhà cung cấp vũ khí chính của Israel và bên nào đã tạm dừng?

Mỹ đã tạm ngừng chuyển vũ khí cho Israel, bao gồm cả bom phá hầm hạng nặng mà lực lượng Israel đã sử dụng trong cuộc chiến chống lại nhóm Hamas ở Gaza.

Irkutsk nỗ lực mua lại Su-30 bán ra nước ngoài

Một diễn biến đáng chú ý xảy ra bên trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga.

Trên thế giới đang có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân?

Trên thế giới có 12.512 đầu đạn hạt nhân và đầu tư của các nước vào lĩnh vực này trong những năm gần đây đã vượt quá 82 tỷ USD.

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Trong một bài viết đăng trên trang Corriere della Sera (Italy), tác giả Massimo Nava đề cập chiều hướng chi tiêu quân sự gia tăng mạnh mẽ trong năm 2023 cũng như trong giai đoạn 10 năm gần đây.

Tăng cường quân sự hóa gây nguy hiểm cho khí hậu

Theo các tổ chức phi chính phủ và các nhà lập pháp, cần phải tính đến tác động của lượng khí thải carbon liên quan đến xung đột và cần có thêm dữ liệu từ các hoạt động quân sự.

Mỹ chi 400.000 USD cho mỗi quả Stinger chuyển đến chiến sự

Cuộc xung đột ở Ukraine đã trở thành nguồn lợi lớn cho 5 nhà thầu vũ khí hàng đầu của Mỹ, khiến tăng lượng hàng bán và tăng lợi nhuận.

Chi tiêu quân sự toàn cầu cao kỷ lục| Nhìn ra thế giới | 26/04/2024

Chiến tranh và xung đột thúc đẩy chi tiêu quân sự toàn cầu đạt kỷ lục mới. Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho thấy thế giới đã chi khoảng 2.440 tỷ USD cho mục đích quân sự vào năm 2023, số tiền cao nhất từng có. Xu hướng này vẫn tiếp tục duy trì khi những bất ổn về địa chính trị hiện nay chưa được giải quyết và các nước tiếp tục chạy đua vũ trang.

An ninh phi truyền thống tác động trực tiếp đến kinh tế như thế nào

Theo Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại (Bộ Ngoại giao) Vũ Duy Thành, các thách thức an ninh phi truyền thống trên thế giới đang tác động trực tiếp đến sự ổn định kinh tế - xã hội của đất nước.

Lộ diện quốc gia có mức tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất ở châu Âu

Tất cả 10 quốc gia hàng đầu có ngân sách quân sự cao nhất đều tăng chi tiêu trong năm 2023.

Ấn Độ đứng thứ 4 toàn cầu về chi tiêu quốc phòng

Ấn Độ là quốc gia có mức chi tiêu quốc phòng lớn thứ 4 thế giới trong năm 2023, với khoản chi 83,6 tỷ USD để hiện đại hóa các lực lượng và thiết bị quân sự. Báo cáo vừa được công bố của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cũng cho biết Mỹ, Trung Quốc và Nga lần lượt là ba nước chi tiêu nhiều nhất cho lĩnh vực này.

Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng mạnh, Mỹ và Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu

Thế giới đã chi tới hơn 2 nghìn tỷ USD cho vũ khí trong năm 2023, với Mỹ và Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu cuộc chạy đua vũ trang này, theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết vào ngày 22/4.

Thế giới chi 2,4 nghìn tỉ USD cho quốc phòng và mua sắm vũ khí trong năm 2023

Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở nhiều nơi, tổng chi tiêu quân sự của các quốc gia trên thế giới năm 2023 đã lên tới 2,4 nghìn tỉ USD, đạt mức tăng lớn nhất 6,8% kể từ năm 2009.

Công nghiệp quốc phòng châu Âu đang lạc hậu

Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) vừa công bố mức chi tiêu quân sự toàn cầu và khả năng của ngành công nghiệp quốc phòng thế giới.

Chi tiêu quân sự ở Trung và Tây Âu tăng mạnh

Chi tiêu quân sự ở Trung và Tây Âu hiện ở mức cao hơn so với năm cuối cùng của Chiến tranh Lạnh. Đây là số liệu mà báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 22/4.

Chi tiêu quân sự toàn cầu cao nhất mọi thời đại phản ánh điều gì?

Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), chi tiêu quân sự toàn cầu đạt mức cao nhất mọi thời đại là 2,443 nghìn tỷ USD năm 2023.

Quân sự thế giới hôm nay (23-4): Báo cáo chi tiêu quân sự toàn cầu của SIPRI cho thấy điều gì?

Quân sự thế giới hôm nay (23-4-2024) có những thông tin sau: Hải quân Mỹ nhận 2 máy bay huấn luyện T-54A đầu tiên, chi tiêu quân sự Mỹ lại đạt mức cao kỷ lục, Ba Lan sẵn sàng triển khai vũ khí hạt nhân của NATO.

Nỗi lo từ cuộc đua vũ trang toàn cầu

Báo cáo mới của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI, trụ sở ở Thụy Điển) hôm 22-4 cho biết chi tiêu quân sự toàn cầu trong năm 2023 đã tăng 7% lên mức cao kỷ lục 2.430 tỉ USD.

Nỗi lo gia tăng chi tiêu quân sự toàn cầu

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 22-4, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 đã tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước, lên đến 2.443 tỷ USD. Đây là mức tăng mạnh nhất trong hơn một thập niên, trong bối cảnh xung đột xảy ra ở một số nơi trên thế giới.

Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng nhanh vào năm 2023

Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) sáng 22/4 cho biết, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 đã tăng 7% lên 2.443 tỷ USD vào năm 2023, mức tăng hàng năm mạnh nhất kể từ năm 2009.

Số thi thể trong mộ tập thể ở Gaza tăng lên 180, căn cứ Mỹ ở Syria bị tấn công

Trung Đông ngày 21/4, số thi thể trong mộ tập thể ở Khan Younis của Gaza tăng lên 180, căn cứ Mỹ tại Syria hứng rocket.

Thế giới chi tiêu cho quân sự cao kỷ lục, chạm mốc 2.440 tỷ USD

Báo cáo do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (Sipri) có trụ sở tại Thụy Điển cho biết, chi tiêu quân sự toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục 2.440 tỷ USD trong năm qua. Theo đó, mức tăng 6,8% từ năm 2022 đến năm 2023 là cao nhất kể từ năm 2009.

Chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 đạt mức cao kỷ lục trong hơn 10 năm

Chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 ghi nhận đà tăng mạnh nhất trong hơn một thập niên, đạt mức 2.400 tỉ USD - cao nhất từ trước đến nay, trong bối cảnh xung đột xảy ra ở một số nơi trên thế giới.

Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng kỷ lục lên 2.440 tỷ USD

Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho hay, chi tiêu quân sự toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục 2.440 tỷ USD trong năm 2023.

Chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 đạt mức cao kỷ lục

Chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 ghi nhận đà tăng mạnh nhất trong hơn một thập niên, đạt mức 2.400 tỷ USD - cao nhất từ trước đến nay, trong bối cảnh xung đột xảy ra ở một số nơi trên thế giới. Đây là số liệu mà báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 22/4.

Xung đột leo thang ở nhiều nơi, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 cao kỷ lục

Chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 đã chứng kiến đà tăng mạnh nhất trong hơn một thập kỷ, đạt mức 2,4 nghìn tỷ USD - cao nhất mọi thời đại, trong bối cảnh xung đột và căng thẳng leo thang.

Nhân tố mới nổi

Nhờ sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp quốc phòng (CNQP), Thổ Nhĩ Kỳ đang trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.

Lệnh cấm vận từ phương Tây khiến việc xuất khẩu vũ khí sụt giảm, tuy nhiên vào ngày 9/4, Nga vẫn có thể bàn giao 24 tổ hợp tên lửa vác vai Igla-S cùng 100 quả đạn cho Ấn Độ.

Điểm tên những công ty vũ khí lớn nhất thế giới

Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), năm 2023 , Mỹ vẫn là quốc gia chi tiêu quân sự lớn nhất thế giới, đạt mức 877 tỷ USD.

Nga sắp bàn giao tàu chiến sử dụng chi tiết do Ukraine sản xuất

Hai tàu khu trục nhỏ sắp được bàn giao là một phần trong thỏa thuận bốn tàu mà Ấn Độ đã ký với Nga vào năm 2018.

Xuất khẩu quốc phòng của Ấn Độ đạt mức kỷ lục, vượt mốc 2,5 tỷ USD

Những mặt hàng đóng góp chính cho danh mục xuất khẩu quốc phòng của Ấn Độ gồm đồ bảo hộ cá nhân, phương tiện tuần tra ngoài khơi, trực thăng ALH, máy bay chiến đấu hạng nhẹ Tejas.

Nga sản xuất hàng loạt siêu bom nặng 3 tấn

Bộ Quốc phòng Nga xác nhận nước này đã bắt đầu sản xuất hàng loạt siêu bom nặng 3 tấn FAB-3000.

Nga có thực sự xuất khẩu vũ khí ít hơn Pháp?

Theo báo cáo mới đây của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Pháp đã vượt qua Nga để trở thành nhà xuất khẩu vũ khí thứ 2 thế giới, sau Mỹ. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là vì sao và liệu Nga có thực sự bị Pháp lấn át?