Vì sao tàu ngầm hạt nhân Mỹ có thể thăm Hàn nhưng không thể thăm Nhật?

Tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) của Mỹ dự kiến cập cảng Hàn Quốc lần đầu tiên kể từ năm 1981, nhưng con tàu sẽ không tiện đường thăm Nhật Bản.

Hàn, Mỹ, Nhật thúc đẩy hợp tác đối phó với mối đe dọa từ Triều Tiên

Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tăng cường phối hợp an ninh trong bối cảnh Bình Nhưỡng gia tăng các mối đe dọa từ vũ khí hạt nhân và tên lửa qua các vụ thử vũ khí khiêu khích trong năm nay.

THẾ GIỚI 24H: Quân đội Mỹ điều ba tiêm kích theo dõi khí cầu khả nghi ở Hawaii

Quan chức Mỹ cho biết họ đang theo dõi một khí cầu khả nghi di chuyển trên lãnh thổ nước này. Tuy nhiên, Washington chưa thể xác định nguồn gốc vật thể bay trên, NBC đưa tin.

Lầu Năm Góc: Tàu ngầm lớp Ohio của Mỹ thăm Hàn Quốc

Tàu ngầm trang bị tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân (SSBN) lớp Ohio của Mỹ sẽ thực hiện chuyến thăm tới Hàn Quốc theo thỏa thuận lãnh đạo 2 nước vừa đạt được.

Triều Tiên nói thỏa thuận Mỹ - Hàn Quốc có thể khiến căng thẳng leo thang

Bà Kim Yo Jong, em gái của nhà lãnh đạo Kim Jong Un, cho biết một thỏa thuận quốc phòng giữa Mỹ và Hàn Quốc trong tuần này sẽ làm tình hình tồi tệ hơn trên Bán đảo Triều Tiên - theo hãng thông tấn nhà nước KCNA của Triều Tiên.

Tại sao Mỹ đưa tàu ngầm tàng hình đến Hàn Quốc nhưng lại cho cả thế giới biết?

Tuần này, Tổng thống Mỹ và Hàn Quốc đã công bố một thỏa thuận mang tính bước ngoặt.

Sức mạnh tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân Mỹ điều tới Hàn Quốc

Tuần này, hai tổng thống Mỹ và Hàn Quốc công bố 'Tuyên bố Washington', một thỏa thuận gồm một loạt biện pháp nhằm khiến Bình Nhưỡng phải suy nghĩ kỹ trước khi tấn công Seoul bằng vũ khí hạt nhân. Mỹ quyết định triển khai tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân tới Hàn Quốc lần đầu tiên kể từ năm 1981.

Tàu ngầm hạt nhân Mỹ lần đầu tới Hàn Quốc sau hơn 40 năm mạnh cỡ nào?

Tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo lớp Ohio của Hải quân Mỹ có thể mang theo 80 đầu đạn hạt nhân, và hoạt động 77 ngày trên biển.

Tàu ngầm tên lửa hạt nhân Mỹ dự kiến đến Hàn Quốc lần đầu tiên sau hơn 40 năm

Lần đầu tiên kể từ những năm 1980, một tàu ngầm trang bị tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân (SSBN) của Hải quân Mỹ sẽ cập cảng Hàn Quốc trong chuyến thăm thể hiện cam kết của Washington bảo vệ lợi ích an ninh của đồng minh.

Thấy gì qua việc Mỹ điều tàu ngầm tàng hình đến Hàn Quốc?

Hôm 27-4, Reuters đưa tin Mỹ sẽ điều tới Hàn Quốc một tàu ngầm tàng hình, cũng là lần đầu tiên kể từ năm 1981.

Ông Biden cảnh báo Triều Tiên sẽ gánh hậu quả nếu tấn công hạt nhân

Hôm 26/4, Tổng thống Joe Biden cảnh báo Triều Tiên sẽ gánh hậu quả thảm khốc nếu tiến hành tấn công hạt nhân chống lại Mỹ hoặc các đồng minh của Mỹ.

Âm ỉ cuộc đua Mỹ-Trung trong lòng đại dương

Một cuộc cạnh tranh không mới nhưng đầy căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đang âm thầm diễn ra trong lòng đại dương.

Mỹ phủ nhận 'cả kho Tomahawk' bị Iran ép nổi tại Hormuz

Hạm đội 5 của Hải quân Mỹ, đóng tại Bahrain vừa lên tiếng về thông tin tàu ngầm lực lượng này bị Iran ép phải nổi lên khi qua eo biển Hormuz.

Tướng không quân kêu gọi Mỹ tăng răn đe hạt nhân đáp trả Triều Tiên thử tên lửa

Tướng không quân Anthony Cotton, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ nói nước này cần tăng cường năng lực hạt nhân để ngăn hành động gây hấn tiềm ẩn từ Triều Tiên.

Mỹ cảnh báo 'cái giá sẽ tăng' tới Triều Tiên, tính bài tăng năng lực hạt nhân; Bình Nhưỡng tiến hành tập trận

Ngày 9/3, Tư lệnh Bộ chỉ huy Chiến lược Mỹ Anthony Cotton cho biết, nước này đang tăng cường mọi thành tố trong năng lực hạt nhân của mình để ngăn chặn bất kỳ hành động gây hấn tiềm ẩn nào từ Triều Tiên.

Mỹ tăng cường bộ ba hạt nhân để đảm bảo khả năng răn đe Triều Tiên

Mỹ tăng cường tái cấp vốn cho bộ ba hạt nhân bao gồm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM), tàu ngầm tấn công hạt nhân (SSBN) và máy bay ném bom chiến lược để đối phó với các mối đe dọa từ Triều Tiên.

Tàu ngầm tấn công đáng sợ USS Montana của Mỹ đã hoàn thành

Tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Virginia mới nhất mang tên USS Montana của Hải quân Mỹ đã được hoàn thành sau nhiều năm trì hoãn.

Nga sẽ đóng thêm 4 tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân

Ngày 29/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết trong khuôn khổ chương trình vũ khí hiện tại, Moskva sẽ chế tạo thêm 4 tàu ngầm chạy bằng hạt nhân nhằm đảm bảo an ninh của đất nước trong nhiều năm tới.

Sức mạnh hạm đội tàu ngầm hạt nhân Mỹ

Dàn tàu ngầm hạt nhân là một bộ phận quan trọng tạo nên sức mạnh của lực lượng hạt nhân chiến lược Mỹ.

Hàng loạt tàu Trung Quốc kéo vào Ấn Độ Dương trước thềm New Delhi thử tên lửa đạn đạo

Trước thềm quân đội Ấn Độ thử tên lửa đạn đạo K-4 phóng từ tàu ngầm hạt nhân (SSBN), khoảng 4 - 6 tàu Hải quân Trung Quốc cùng một số tàu nghiên cứu và nhiều tàu cá Trung Quốc tiến vào Ấn Độ Dương.

Trung Quốc có bao nhiêu tàu ngầm hạt nhân?

Sau tin Trung Quốc triển khai tên lửa đạn đạo liên lục địa mới trên tàu ngầm, các nhà phân tích điểm lại những điều đáng chú ý của đội tàu ngầm hạt nhân nước này.

Hải quân Mỹ trước nguy cơ thiếu hụt tàu ngầm được trang bị vũ khí hạt nhân

Giới chức Hải quân Mỹ lo ngại rằng tới những năm của thập niên 2030, lực lượng này có thể phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt tàu ngầm được trang bị vũ khí hạt nhân.

Tàu ngầm hạt nhân mạnh nhất thế giới hiện thuộc về lớp Ohio của Mỹ, kho vũ khí nguyên tử của con tàu này đủ sức thổi bay cả một lục địa. Hiện Mỹ vừa triển khai một tàu ngầm lớp này tới biển Địa Trung Hải.

Tàu ngầm hạt nhân Nga thử thành công tên lửa đạn đạo Bulava

Bộ Quốc phòng Nga ngày 3/11 cho biết, tàu ngầm hạt nhân Generalissimus Suvorov của nước này đã thử thành công tên lửa đạn đạo Bulava từ Biển Trắng trong giai đoạn cuối cùng của chương trình thử nghiệm cấp nhà nước.

Mỹ nguy cơ thiếu tàu ngầm hạt nhân vào năm 2030

Giới chức hải quân Mỹ lo ngại nguy cơ không có đủ tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân để đáp ứng yêu cầu hoạt động tác chiến vào năm 2030.

Vì sao bộ ba vũ khí hạt nhân không còn giúp Mỹ gây áp lực lên đối phương?

Bộ ba vũ khí hạt nhân đang được Mỹ tích cực sử dụng để kiềm chế Nga và một số nước khác, tuy nhiên mọi thứ đang diễn ra không như Washington mong đợi.

Tàu ngầm Mỹ bất ngờ xuất hiện ở biển Ả Rập

Theo các chuyên gia quốc tế, đây có thể là thông điệp gửi đến Trung Quốc, Nga hoặc Iran.

Hải quân Ấn Độ phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm

Ngày 14/10/2022, tàu ngầm năng lượng nguyên tử (SSBN) INS Arihant hải quân Ấn Độ thực hiện phóng thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) .

Mỹ theo dõi sát sao việc Trung Quốc tăng tốc cải tiến tàu ngầm SSBN

Mỹ đang theo dõi sát sao việc Trung Quốc cải tiến tàu ngầm chạy bằng hạt nhân và trang bị tên lửa đạn đạo (SSBN).

Phóng tên lửa từ tàu ngầm hạt nhân - Ấn Độ muốn 'thay đổi cuộc chơi'

Hải quân Ấn Độ ngày 14-10 đã tiến hành thử nghiệm thành công Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM), được bắn từ INS Arihant, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân sản xuất nội địa đầu tiên của nước này. INS Arihant được coi là 'nhân tố thay đổi cuộc chơi' về khả năng răn đe hạt nhân của đất nước.

Ấn Độ phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm hạt nhân 'thay đổi cuộc chơi'

Ấn Độ vừa tiến hành vụ thử tên lửa đạn đạo phóng tàu ngầm hạt nhân mà nước này sản xuất nội địa, hoàn thành bộ ba hạt nhân của New Delhi.

Ấn Độ phóng thử tên lửa từ tàu ngầm hạt nhân INS Arihant

Tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân INS Arihant là 'yếu tố quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân' của Ấn Độ.

Ấn Độ tuyên bố phóng thử thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) bắn thử được cho thuộc dòng K, tầm bắn 750 km, đã được Ấn Độ phóng thành công từ tàu ngầm hạt nhân nội địa đầu tiên của nước này mang tên INS Arihant.

Ấn Độ phóng thành công tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm

Ngày 14/10, Ấn Độ đã phóng thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo từ một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân do nước này chế tạo.

Trung Quốc: Điểm danh các loại vũ khí trong video công bố mới nhất

Mới đây, Trung Quốc đã công bố đoạn video về các loại vũ khí hải quân bao gồm tàu ngầm hạt nhân và tiêm kích.

Nga công bố thiết kế tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới cực 'khủng'

Nga vừa công bố mô hình tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới, mang khả năng phóng tên lửa siêu thanh và chứa cả thiết bị lặn tự hành.

Nga hé lộ tàu ngầm tên lửa tàng hình thế hệ mới mang rô bốt tự hành

Tàu ngầm tên lửa đạn đạo (SSBN) thế hệ mới được trang bị vũ khí hạt nhân với thiết kế đại diện cho lớp tàu thế hệ tiếp theo; ngoài ra được trang bị các phương tiện không người lái tự hành dưới nước như một phương tiện hỗ trợ đồng hành.

Nga trình làng thiết kế tàu ngầm hạt nhân mới dành riêng cho vùng Bắc Cực

Viện thiết kế hàng hải trung ương Rubin cho biết, Bắc Cực sẽ là khu vực hoạt động chính của tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Arcturus do tầm quan trọng ngày càng lớn của khu vực này đối với Nga.

Tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo mới, robot mang súng phóng lựu tại triển lãm vũ khí Nga

Mô hình thiết kế tàu ngầm kiểu dáng mới mang tên Arktur được trưng bày tại triển lãm Army 2022 của Nga, khai mạc vào ngày 15.8.

Nga hé lộ tàu ngầm tàng hình mang tên lửa đạn đạo tối tân mới

Thiết kế của tàu ngầm mới rất thú vị, cho thấy tư duy của các nhà thiết kế tàu ngầm Nga, mở ra hướng mới trong phát triển tàu ngầm tương lai.

Dự án Columbia bị chậm trễ, Mỹ tính kéo dài niên hạn đội tàu ngầm lớp Ohio

Chương trình tàu ngầm lớp Columbia gặp nhiều vấn đề, bao gồm cả việc chậm trễ và đội phí. Điều này khiến Hải quân Mỹ phải cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các tàu ngầm cũ lớp Ohio.

Cuộc đua ngầm dưới Thái Bình Dương

Trong động thái mà báo chí mô tả là 'quyết đoán', Anh cho biết sẽ triển khai một hạm đội tàu ngầm hạt nhân đến Thái Bình Dương để khẳng định vị thế trong khu vực.

Bí mật sức mạnh của hạm đội tàu ngầm Nga

Công nghệ tàu ngầm Nga đang được nhiều nước săn lùng, tìm kiếm để chế tạo tàu hiện đại cho chính họ.

Kho vũ khí hạt nhân thế giới có xu hướng tăng trở lại

Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 13-6 đã công bố Niên giám SIPRI 2022, đánh giá tình trạng hiện tại của vũ khí, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế.

Chiến sự Ukraine dấy lên lo ngại chạy đua vũ khí hạt nhân toàn cầu

Lần đầu tiên kể từ sau thời Chiến tranh lạnh, số lượng vũ khí hạt nhân toàn cầu được dự báo sẽ tăng lên do sự ảnh hưởng từ cuộc xung đột tại Ukraine.