NATO không có kế hoạch triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung (INF) ở châu Âu, liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương cho biết hôm thứ Ba (14/12), bác bỏ cáo buộc của Nga và lời kêu gọi của Moscow về việc cấm vận loại vũ khí này ở châu Âu.
Những ngày gần đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin liên tục để cập sự cần thiết phải khởi động ngay các cuộc đàm phán với Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về đảm bảo an ninh cho Moscow trong bối cảnh căng thẳng leo thang liên quan Ukraine.
Tổng thư ký NATO hôm 14/12 bác bỏ cáo buộc từ phía Nga và khẳng định tổ chức quân sự này không có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung ở châu Âu.
Ngày 22/8, quan chức Tập đoàn sản xuất vũ khí Nga Kalashnikov, ông Andrey Semenov cho biết nhà sản xuất quốc phòng này đã trình làng loại tên lửa dẫn đường mới S-8L tương thích với máy bay không người lái (UAV) chiến đấu.
Để tạo thế đối trọng với hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore Mỹ đạt ở Ba Lan, Nga đang cân nhắc triển khai 9M729.
Nga sẽ tạm hoãn triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn hơn trên đất liền ở châu Âu. NATO liệu có làm điều tương tự?
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
Ngày 13-10 vừa qua, Moscow phủ nhận những tuyên bố của Washington về việc Mỹ và Nga đã đạt được một 'thỏa thuận về nguyên tắc' liên quan đến việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), mà Moscow gọi là START-3, cũng như phủ nhận quan điểm cho rằng một thỏa thuận có thể sẽ được ký kết trước khi diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Ngày 13/10, Mỹ thông báo đã đạt được một 'thỏa thuận về nguyên tắc' với Nga về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), mà Moskva gọi là START-3.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin vừa chỉ ra điều khiến Mỹ chưa triển khai tên lửa tầm trung tại châu Âu dù động thái cho thấy họ có kế hoạch.
Thạc sỹ Falk cho rằng Tổng thư ký NATO không chỉ đề cập đến tên lửa hành trình SSC-8 có thể tấn công các mục tiêu ở châu Âu và Mỹ, mà còn lo lắng về vũ khí siêu vượt âm mới mà Nga đã phát triển.
Vụ thử nghiệm tên lửa mà Nga vừa thực hiện đã khiến cho giới chức quân sự NATO cảm thấy 'lạnh gáy'.
NATO cảnh báo sẽ đáp trả việc Nga triển khai các hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander-M, bao gồm các hệ thống sử dụng loại tên lửa 9M729.
Những biện pháp đáp trả việc Nga triển khai tên lửa Iskander-M sẽ được NATO triển khai trong năm 2020.
Trong năm 2020 này, NATO dự kiến sẽ đáp trả việc Nga triển khai các hệ thống Iskander-M, trong đó có các hệ thống được trang bị tên lửa 9M729 - loại tên lửa từng gây tranh cãi và là lý do Mỹ đưa ra khi rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng của Nga ông Igor Korotchenko vừa có những nhận định về cú lừa của Mỹ đối với Nga khi INF còn hiệu lực.
Washington nói rằng lý do chấm dứt Hiệp ước INF không phải là tên lửa hành trình 9M729 của tổ hợp Iskander-M
Các quan chức Nga lên tiếng về phản ứng của NATO đối với một đề xuất từ ông Putin.
Đề xuất liên quan tới triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn tại châu Âu của Tổng thống Putin không được NATO đón nhận.
Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhận được lời đề nghị từ Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc đưa ra lệnh cấm triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn, tuy nhiên, NATO sẽ không chấp nhận yêu cầu này vì giữa hai bên chưa có đủ sự tin tưởng.
Trung Quốc cảnh báo cuộc thử nghiệm với một tên lửa hành trình tầm trung của Mỹ sẽ bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới và dẫn đến đối đầu.
Moscow và Bắc Kinh cùng cảnh báo việc Mỹ thử nghiệm tên lửa tầm trung cuối tuần qua sẽ làm gia tăng căng thẳng quân sự và dẫn đến đối đầu giữa các cường quốc.
Ngay sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), ngày 18/8, Mỹ đã thử nghiệm tên lửa với tầm bắn hơn 500km.
TT Nga Putin đã đưa ra cảnh cáo vào hôm thứ Hai (5/8) rằng Moscow sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm trung và trên đất liền nếu Hoa Kỳ bắt đầu làm điều tương tự sau sự sụp đổ của hiệp ước kiểm soát vũ khí.
Tổng thống Putin cảnh báo Nga sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm trung và tầm ngắn trên đất liền.
Hôm 5-8, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moscow sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm ngắn và tầm trung phóng từ mặt đất nếu Mỹ làm điều tương tự sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
BBC đưa tin, Tổng thống Donald Trump mới đây đã bày tỏ mong muốn về một thỏa thuận hạt nhân mới bao gồm cả Nga và Trung Quốc.
Lầu Năm Góc tuyên bố Mỹ dự định phát triển các tên lửa mặt đất thông thường trước đây bị cấm theo hiệp ước kiểm soát vũ khí INF.
Đúng ngày rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Mỹ tuyên bố sẽ phát triển các tên lửa thông thường, phóng trên mặt đất từng bị cấm theo thỏa thuận từ thời Chiến tranh Lạnh này.
Mỹ cũng một lần nữa cáo buộc Nga cố tình vi phạm các điều khoản trong hiệp ước này, dẫn đến Mỹ buộc phải rút khỏi hiệp ước.