Nga sẽ bãi bỏ lệnh tạm dừng triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn nếu Mỹ đưa tên lửa đến Đức, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố trong bài phát biểu trước các thủy thủ tại cuộc diễu binh mừng Ngày Hải quân ở St. Petersburg.
Giới quan sát cho rằng cuộc xung đột ở Ukraine đã mở 'chiếc hộp Pandora' ở châu Âu và hiện nay các vũ khí tấn công mới đang được phát triển.
Mỹ và một số đồng minh lớn nhất ở châu Âu đang tập trung vào vũ khí tầm xa và một số quan chức cho rằng nguyên nhân của những động thái này là do diễn biến trên chiến trường ở Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga có đủ khả năng để đối phó với những động thái thù địch của Washington, sau khi Mỹ công bố kế hoạch triển khai tên lửa mới tới châu Âu.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ, tuyên bố của Washington và Berlin đồng nghĩa với việc phiên bản sửa đổi di động của Hệ thống phòng thủ tên lửa trên bờ Aegis mang tên lửa đạn đạo hạt nhân có thể sẽ được triển khai ở Đức.
Andrey Gromyko - chuyên gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga - nhận định, việc triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn của Mỹ tới Đức có thể dẫn đến Thế chiến thứ ba.
Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026 nhằm thể hiện cam kết của nước này với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và châu Âu.
Mỹ sẽ bát đầu triển khai các loại tên lửa tầm xa bao gồm SM-6 và Tomahawk tại Đức trong năm 2026 nhằm thể hiện cam kết hỗ trợ phòng thủ cho NATO và châu Âu.
Tại hội nghị thượng đỉnh NATO, các lãnh đạo của khối ra tuyên bố chung trong đó giành phần lớn để nói về cuộc chiến Nga-Ukraine.
Mỹ và Đức ngày 10/7 đã ra tuyên bố chung với nội dung Mỹ sẽ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026. Đây là một phần nỗ lực của Mỹ nhằm thể hiện cam kết của nước này đối với an ninh của NATO và châu Âu.
Theo ước tính, Nga hiện sở hữu khoảng 6.000 vũ khí hạt nhân với sức công phá vô cùng lớn.
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Nga đã chính thức vạch 'lằn ranh đỏ' trong quan hệ với Mỹ và khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm tìm lối thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng hiện nay giữa hai bên, đồng thời cảnh báo về những biện pháp đối phó trong trường hợp các đề xuất của mình bị từ chối.
Nga có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu để đáp lại điều mà Moscow coi là NATO cũng sẽ làm như vậy.
Nga cho biết họ có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở châu Âu để đáp lại những gì họ coi là kế hoạch của NATO sẽ làm tương tự.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phản đối đề xuất của Nga về việc dừng triển khai các tên lửa tầm trung có khả năng hạt nhân ở châu Âu, gọi đây là ý tưởng 'không đáng tin cậy'.
NATO không có kế hoạch triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung (INF) ở châu Âu, liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương cho biết hôm thứ Ba (14/12), bác bỏ cáo buộc của Nga và lời kêu gọi của Moscow về việc cấm vận loại vũ khí này ở châu Âu.
Những ngày gần đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin liên tục để cập sự cần thiết phải khởi động ngay các cuộc đàm phán với Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về đảm bảo an ninh cho Moscow trong bối cảnh căng thẳng leo thang liên quan Ukraine.
Tổng thư ký NATO hôm 14/12 bác bỏ cáo buộc từ phía Nga và khẳng định tổ chức quân sự này không có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung ở châu Âu.
Ngày 22/8, quan chức Tập đoàn sản xuất vũ khí Nga Kalashnikov, ông Andrey Semenov cho biết nhà sản xuất quốc phòng này đã trình làng loại tên lửa dẫn đường mới S-8L tương thích với máy bay không người lái (UAV) chiến đấu.
Để tạo thế đối trọng với hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore Mỹ đạt ở Ba Lan, Nga đang cân nhắc triển khai 9M729.
Nga sẽ tạm hoãn triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn hơn trên đất liền ở châu Âu. NATO liệu có làm điều tương tự?
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
Ngày 13-10 vừa qua, Moscow phủ nhận những tuyên bố của Washington về việc Mỹ và Nga đã đạt được một 'thỏa thuận về nguyên tắc' liên quan đến việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), mà Moscow gọi là START-3, cũng như phủ nhận quan điểm cho rằng một thỏa thuận có thể sẽ được ký kết trước khi diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Ngày 13/10, Mỹ thông báo đã đạt được một 'thỏa thuận về nguyên tắc' với Nga về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), mà Moskva gọi là START-3.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin vừa chỉ ra điều khiến Mỹ chưa triển khai tên lửa tầm trung tại châu Âu dù động thái cho thấy họ có kế hoạch.
Thạc sỹ Falk cho rằng Tổng thư ký NATO không chỉ đề cập đến tên lửa hành trình SSC-8 có thể tấn công các mục tiêu ở châu Âu và Mỹ, mà còn lo lắng về vũ khí siêu vượt âm mới mà Nga đã phát triển.
Vụ thử nghiệm tên lửa mà Nga vừa thực hiện đã khiến cho giới chức quân sự NATO cảm thấy 'lạnh gáy'.
NATO cảnh báo sẽ đáp trả việc Nga triển khai các hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander-M, bao gồm các hệ thống sử dụng loại tên lửa 9M729.
Những biện pháp đáp trả việc Nga triển khai tên lửa Iskander-M sẽ được NATO triển khai trong năm 2020.
Trong năm 2020 này, NATO dự kiến sẽ đáp trả việc Nga triển khai các hệ thống Iskander-M, trong đó có các hệ thống được trang bị tên lửa 9M729 - loại tên lửa từng gây tranh cãi và là lý do Mỹ đưa ra khi rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng của Nga ông Igor Korotchenko vừa có những nhận định về cú lừa của Mỹ đối với Nga khi INF còn hiệu lực.
Washington nói rằng lý do chấm dứt Hiệp ước INF không phải là tên lửa hành trình 9M729 của tổ hợp Iskander-M
Các quan chức Nga lên tiếng về phản ứng của NATO đối với một đề xuất từ ông Putin.
Đề xuất liên quan tới triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn tại châu Âu của Tổng thống Putin không được NATO đón nhận.
Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nhận được lời đề nghị từ Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc đưa ra lệnh cấm triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn, tuy nhiên, NATO sẽ không chấp nhận yêu cầu này vì giữa hai bên chưa có đủ sự tin tưởng.