Trung Quốc cảnh báo cuộc thử nghiệm với một tên lửa hành trình tầm trung của Mỹ sẽ bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới và dẫn đến đối đầu.
Moscow và Bắc Kinh cùng cảnh báo việc Mỹ thử nghiệm tên lửa tầm trung cuối tuần qua sẽ làm gia tăng căng thẳng quân sự và dẫn đến đối đầu giữa các cường quốc.
Ngay sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), ngày 18/8, Mỹ đã thử nghiệm tên lửa với tầm bắn hơn 500km.
TT Nga Putin đã đưa ra cảnh cáo vào hôm thứ Hai (5/8) rằng Moscow sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm trung và trên đất liền nếu Hoa Kỳ bắt đầu làm điều tương tự sau sự sụp đổ của hiệp ước kiểm soát vũ khí.
Tổng thống Putin cảnh báo Nga sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm trung và tầm ngắn trên đất liền.
Hôm 5-8, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moscow sẽ bắt đầu phát triển tên lửa hạt nhân tầm ngắn và tầm trung phóng từ mặt đất nếu Mỹ làm điều tương tự sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
BBC đưa tin, Tổng thống Donald Trump mới đây đã bày tỏ mong muốn về một thỏa thuận hạt nhân mới bao gồm cả Nga và Trung Quốc.
Lầu Năm Góc tuyên bố Mỹ dự định phát triển các tên lửa mặt đất thông thường trước đây bị cấm theo hiệp ước kiểm soát vũ khí INF.
Đúng ngày rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Mỹ tuyên bố sẽ phát triển các tên lửa thông thường, phóng trên mặt đất từng bị cấm theo thỏa thuận từ thời Chiến tranh Lạnh này.
Mỹ cũng một lần nữa cáo buộc Nga cố tình vi phạm các điều khoản trong hiệp ước này, dẫn đến Mỹ buộc phải rút khỏi hiệp ước.
Tổng thống Nga thăm Ý giữa lúc châu Âu và NATO đối phó với việc Mỹ và Nga tiến tới thời điểm rời khỏi Hiệp ước về Tên lửa Hạt nhân tầm trung.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Jens Stoltenberg, hôm 5/7 cho biết, Nga một lần nữa đã từ chối phá hủy những tên lửa mới được triển khai tại châu Âu và điều này vi phạm Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) được ký kết năm 1987.
Theo các nguồn tin châu Âu, các quan chức quân đội NATO đang xem xét có nên nâng cấp hệ thống phòng thủ của họ hay không.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Nga đã không đạt được tiến triển quan trọng trong cuộc đàm phán nhằm cứu vãn Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 3/7 đã ký phê chuẩn dự luật đình chỉ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Tài liệu tương ứng được công bố trên cổng thông tin pháp lý chính thức của Nga.
Tổng thống Putin đã ký đạo luật liên bang về việc đình chỉ Hiệp ước loại bỏ tên lửa tầm trung và tầm ngắn (INF).
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký đạo luật liên bang để chấm dứt việc tuân thủ Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) với Mỹ.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã nhấn mạnh rằng Hiệp ước về loại bỏ tên lửa tầm ngắn và tầm trung (INF) có thể được duy trì nếu Nga từ bỏ các tên lửa hành trình hiện có trong vòng 5 tuần.
Sức mạnh của 9M729 có lẽ là lý do chính khiến liên minh quân sự NATO 'van nài' Nga loại biên chế vũ khí chiến lược này với lý do rằng chúng vi phạm Hiệp ước INF.
NATO đang cân nhắc gia tăng mạng lưới phòng không/phòng thủ tên lửa và tăng cường tập trận nếu Nga không tôn trọng một hiệp ước tên lửa hạt nhân từ thời Chiến tranh lạnh vào tháng 8, Tổng thư ký Liên quân Tướng Jens Stoltenberg cảnh báo hôm 26/6.
Các bộ trưởng quốc phòng NATO hôm thứ Tư xem xét vấn đề tên lửa mới của Nga.
Ngày 26/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã từ chối loại bỏ khả năng điều chỉnh hệ thống lá chắn phòng thủ tên lửa của khối nhằm chống lại mối đe dọa tiềm tàng từ hệ thống tên lửa mới của Nga.
NATO cho biết Nga phải phá hủy hệ thống tên lửa hành trình hạt nhân tầm ngắn của mình. Nếu không, Nga sẽ phải đối mặt với hành động đáp trả quyết liệt hơn của liên minh NATO.
Hội đồng An ninh Nga ngày 19/6 cảnh báo việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) có thể dẫn tới nguy cơ trở lại thế đối đầu giữa các cường quốc thời kỳ Chiến tranh Lạnh.