Nếu xung đột, vũ khí hạt nhân của Nga sẽ 'giải quyết' lực lượng NATO chỉ trong nửa giờ?

Hệ vũ khí hạt nhân của Nga sở hữu sức mạnh hủy diệt, vì thế NATO luôn phải dè chừng- ngay từ những lời cảnh báo ban đầu của giới chức Moscow.

Có gì trong kho vũ khí hạt nhân của Nga?

Theo ước tính, Nga hiện sở hữu khoảng 6.000 vũ khí hạt nhân với sức công phá vô cùng lớn.

Tìm hiểu kho vũ khí hạt nhân của Nga

Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.

Tên lửa Sarmat Nga đủ sức xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ

Tên lửa Sarmat đã được Nga dày công nghiên cứu, thử nghiệm trong thời gian dài và nhờ vậy sở hữu những tính năng đáng sợ như khả năng mang lượng nổ lớn, tốc độ bay lớn và khả năng cơ động… giúp nó dễ xuyên thủng các hệ thống phòng thủ.

TT Putin hiệu triệu vũ khí tối thượng: Răn đe chưa từng có, lớp phòng thủ NATO 'vô dụng'?

Nắm trong tay vũ khí hủy diệt cấp độ cao, TT Putin miêu tả thứ này sẽ khiến hệ thống phòng thủ của NATO 'hoàn toàn vô dụng'.

Nga phóng thử tên lửa hạt nhân 'tốt nhất thế giới'

Ngày 20/4, Nga cho biết vừa phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat, một loại vũ khí mới được mong đợi từ lâu để bổ sung vào kho vũ khí hạt nhân mà Tổng thống Vladimir Putin nói rằng sẽ khiến kẻ thù của Nga 'phải dừng lại để suy nghĩ'.

Thử thành công tên lửa 'có một không hai', ông Putin nói Nga có thể khiến các đối thủ phải 'suy nghĩ kỹ lại'

Ông Putin cho biết Nga đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat, nói loại vũ khí có khả năng mang hạt nhân này sẽ khiến các đối thủ của Điện Kremlin phải 'suy nghĩ kỹ lại'.

ICBM 'Satan' của Nga – Tên lửa hạt nhân mạnh nhất thế giới

Vào cuối những năm 1960, Liên Xô 'vượt mặt' Mỹ về khả năng tiến hành đòn tấn công thứ nhất (first strike). Phiên bản mới nhất của tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-36 (hay NATO gọi là SS-18) có thể tấn công bất kỳ nơi nào ở Mỹ với ít nhất 10 đầu đạn hạt nhân từ 18 - 25 megaton.

Những điều ít ai biết về hệ thống đáp trả hạt nhân có biệt danh 'Bàn tay chết chóc' của Nga

Hệ thống này có thể tự động phóng hàng trăm tên lửa hạt nhân nhắm tới kẻ thù mà không cần lệnh của con người.

Lãnh đạo Ukraine có ân hận khi từ bỏ vũ khí hạt nhân?

Hiện nay Ukraine đang xảy ra khủng hoảng, khiến một số người bắt đầu hình dung, điều gì sẽ xảy ra, nếu trước kia Ukraine không từ bỏ vũ khí hạt nhân?

Hé lộ tham vọng tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga trong 10 năm tới

Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có 'các nhà khoa học tên lửa', nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.

Tại sao Mỹ - Nga đồng thuận, ép Ukraine tự hủy tên lửa R-36M 'Quỷ Satan'?

Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine là quốc gia được thừa hưởng tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M còn được mệnh danh là 'Quỷ Satan'; tuy nhiên, trước sức ép của Mỹ và Nga, Ukraine đã phải phá hủy loại vũ khí này cùng các tài liệu liên quan.

Nga hiện có bao nhiêu tên lửa đạn đạo liên lục địa?

Từ năm 1997, Nga đã hiện đại hóa các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bằng cách thay thế các ICBM thời Liên Xô với các hệ thống mới (sau Chiến tranh Lạnh).

Nga hiện có bao nhiêu tên lửa đạn đạo liên lục địa?

Từ năm 1997, Nga đã hiện đại hóa các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bằng cách thay thế các ICBM thời Liên Xô với các hệ thống mới (sau Chiến tranh Lạnh).

Những kim loại quý có trong hai tên lửa hạt nhân mạnh nhất nước Nga

Nga dự kiến phá hủy hai trong số các tên lửa đạn đạo liên lục địa thời kỳ Xô viết (ICBM) R-36M2 trong năm nay.

Những kim loại quý có trong hai tên lửa hạt nhân mạnh nhất nước Nga

Nga dự kiến phá hủy hai trong số các tên lửa đạn đạo liên lục địa thời kỳ Xô viết (ICBM) R-36M2 trong năm nay.

Tên lửa đạn đạo hạt nhân hạng nặng R-36M2 Voevoda được NATO mệnh danh SS-18, biệt danh 'quỷ Satan'. Đây là một trong số những loại tên lửa hạt nhân mạnh nhất hiện nay.