Giảm về lượng và tăng về chất với các loại gạo thơm chất lượng cao để có giá xuất khẩu cao hơn là mục tiêu của ngành lúa gạo trong giai đoạn tới.
Với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,07 tỷ USD năm 2020, gạo đã trở thành điểm sáng trong lĩnh vực xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước. Đây cũng là thành quả ấn tượng của ngành lúa gạo trong nhiều năm qua, nhất là khi xuyên suốt năm 2020, nền nông nghiệp nước ta chịu thiệt hại nặng nề từ thiên tai, dịch bệnh trên cả lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu.
Theo ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), vụ đông xuân năm 2020-2021 được dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn do tác động của xâm nhập mặn. Để sản xuất lúa thắng lợi, ngành nông nghiệp sẽ chủ động, linh hoạt trong cơ cấu giống, lịch thời vụ để khắc chế được những biến động của thiên tai.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8 với thuế suất 0% cho hàng nông thủy sản của nước ta khi xuất sang thị trường châu Âu (EU).
Trong chín tháng năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam đi châu Âu đạt hơn 10 triệu USD tăng hơn 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sản lượng gạo Việt xuất sang châu Âu rất ít do chưa đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng, thị trường này chủ yếu tiêu thụ gạo của Ấn Độ thay vì gạo thơm từ các nước như Thái Lan, Việt Nam.
Với thuế suất 0%, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra nhiều cơ hội khi xuất khẩu thủy sản, nông sản, trái cây của nước ta sang thị trường châu Âu (EU)
Ngày 8-10, tại Nhà văn hóa ấp Tú Điềm, xã Đại Ân 2 (Trần Đề), Trung tâm Giống nông nghiệp tổ chức Hội thảo cuối kỳ Đề tài 'Lai tạo và chọn các giống lúa thơm phục vụ các vùng trồng lúa thơm của tỉnh'. Đến dự có Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Tấn Phương cũng là Chủ nhiệm đề tài; đại diện lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở, lãnh đạo UBND xã Đại Ân 2 và toàn thể thành viên Hợp tác xã Nông nghiệp Đại Thắng.
Nhờ sự thuận lợi của thị trường, giá gạo xuất khẩu (XK) đang duy trì ở mức không thể hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, để tận dụng tốt hơn nữa ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do, từng bước tiếp tục nâng cao chất lượng gạo.
Chưa bao giờ vị thế của gạo Việt Nam ở thị trường EU lại cao như hiện nay, nhưng theo các doanh nghiệp thì giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh ban đầu.
Với việc EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm, ngành gạo của Việt Nam đang đứng trước cơ hội bứt tốc khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
Ngày mai (22/9), lô hàng gạo thơm đầu tiên với số lượng 126 tấn gạo thơm giống Jasmine 85 sẽ lên đường sang EU theo ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA.
Lô 126 tấn gạo thơm giống Jasmine 85 được đóng gói theo quy cách 18 kg sẽ lên đường sang thị trường châu Âu theo Hiệp định EVFTA trong ngày 22/9.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, gạo Việt thẳng tiến sang thị trường EU, đặc biệt là mặt hàng gạo thơm được xuất khẩu sang thị trường này với bán giá cao ngất ngưởng.
Cùng với việc 'hưởng lợi' về thuế suất theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho biết vẫn đang tiếp tục thực hiện những hợp đồng mới với giá xuất khẩu cao hơn nhiều so với đầu năm nay.
Các giống thuộc danh mục gạo thơm xuất khẩu sang EU được hưởng hạn ngạch ưu đãi thuế quan chiếm khoảng 43% đến 46% tổng lượng gạo xuất khẩu hàng năm với khoảng trên 3,0 triệu tấn.
Theo Bộ NN&PTNT, sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực, xuất khẩu mặt hàng gạo trong nước đang có cơ hội lớn gia tăng giá trị.
Tiếp nối thành công của lô gạo 3.000 tấn được Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Trung An bán vào Liên minh châu Âu (EU), trong khoảng nửa đầu tháng 9-2020 (từ ngày 4 đến 17-9), tiếp tục có sáu doanh nghiệp nộp đơn xin chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang thị trường này với khối lượng xấp xỉ 4.300 tấn.
Ngay khi có hiệu lực, Hiệp định EVFTA mở ra nhiều cơ hội cho các mặt hàng nông sản Việt Nam.
Dù chỉ mới có hiệu lực hơn 1 tháng, song kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã có nhiều tín hiệu khả quan nhờ một phần lực đẩy từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN-PTNT), tháng 8, khối lượng gạo xuất khẩu đạt 500.000 tấn, đưa tổng khối lượng trong 8 tháng đầu năm 2020 đạt 4,5 triệu tấn với trị giá 2,2 tỷ USD. Điều bất ngờ là giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đột nhiên tăng vọt lên mức cao nhất.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tạo cơ hội để hàng hóa Việt Nam hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 103/2020/NĐ-CP quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu (XK) sang Liên minh châu Âu (EU).