Mẫu xe này được người tiêu dùng so sánh với những chiếc Ferrari nhờ thiết kế sang trọng và hiệu suất cao, trong khi nhà sáng lập Lei Jun tự hào gọi đây là sản phẩm 'tuyệt vời'.
Mẫu xe điện thể thao Xiaomi SU7 Ultra bắt đầu mở đặt hàng trước tại Trung Quốc với giá hơn 800.000 nhân dân tệ, sở hữu công suất 1.500 mã lực, cạnh tranh trực tiếp với Porsche Taycan.
Xiaomi SU7 là sedan điện, còn bản sao tại Trung Quốc là một mẫu SUV cỡ nhỏ.
Giám đốc điều hành (CEO) Jim Farley của Ford bày tỏ sự hài lòng và không muốn từ bỏ chiếc xe này.
Jim Farley, Giám đốc điều hành của Ford, đã lái một chiếc Xiaomi SU7 trong 6 tháng qua và không muốn từ bỏ chiếc xe điện này.
Sau khi lái thử ôtô điện Trung Quốc, hai lãnh đạo hàng đầu của Ford (Mỹ) đã vô cùng bất ngờ và cho rằng họ đã bị xe điện Trung Quốc vượt mặt.
Chi phí phát triển cao và cuộc chiến giảm giá khốc liệt đang tạo ra những thách thức lớn cho việc đạt lợi nhuận bền vững đối với các nhà sản xuất xe điện.
Ứng dụng Taobao của Alibaba Group Holding cho phép khách hàng tìm mua ô tô điện SU7 của Xiaomi có thể lái thử thông qua kính thực tế ảo Vision Pro của Apple.
Kể từ khi ra mắt dòng xe điện thông minh đầu tiên - Xiaomi SU7, hiệu quả kinh doanh đã vượt xa mong đợi. Trong quý II, doanh thu từ mảng kinh doanh xe điện thông minh và các sáng kiến mới khác đạt gần 899 triệu USD.
Báo cáo tài chính quý II/2024 của Xiaomi ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu 2 con số trong 3 quý liên tiếp, đạt 12,49 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ.
Xe điện hiện đã chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc. Tuy nhiên, với phần lớn các thương hiệu, ngay cả những tên tuổi lớn như Xpeng, Zeekr hay Xiaomi, con đường hướng tới kinh doanh có lãi hiện vẫn còn rất dài.
Sau sự thành công của Xiaomi SU7, hãng đã lên kế hoạch ra mắt xe SUV mới.
Theo tin tức từ các phương tiện truyền thông Trung Quốc, Xiaomi có thể ra mắt mẫu xe thứ hai vào ngay tháng 10 tới đây.
Phiên bản thương mại của xe thể thao điện Xiaomi SU7 Ultra đã được đưa vào sản xuất và dự kiến đến tay khách hàng vào đầu năm sau.
Mẫu xe thứ hai của Xiaomi sẽ lớn hơn và tiện dụng hơn so với chiếc sedan SU7 đầu tiên.
Xe điện chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc, nhưng các thương hiệu lớn như Xpeng, Zeekr và Xiaomi phải đối mặt với chặng đường dài để có lãi, thậm chí là thua lỗ nặng.
Triển vọng doanh thu của các nhà sản xuất xe điện (EV) Trung Quốc vẫn ảm đạm, thậm chí nhiều công ty đang chịu áp lực thua lỗ mặc dù xe điện hiện chiếm hơn một nửa doanh số bán ôtô mới tại thị trường đại lục.
Không chỉ Xiaomi, Ford hay Rivian cũng đang thua lỗ hàng tỷ USD vì xe điện.
Xiaomi Corp cho biết hãng này sẵn sàng mở rộng mảng xe điện mới ra mắt của mình bằng cách hy sinh lợi nhuận ngay lúc này để hướng đến mục tiêu gia nhập top những cái tên đứng đầu ngành cùng Tesla Inc. và BYD Co. Thời gian mà nhà sản xuất xe điện này dự kiến là trong một hoặc hai thập kỷ tới.
Theo báo cáo của Xiaomi, có thể thấy hãng đang lỗ 9.200 USD cho mỗi chiếc xe điện đến tay người tiêu dùng.
Mặc dù chưa ghi nhận lợi nhuận, hoạt động kinh doanh xe điện của Xiaomi vẫn đạt kết quả vượt dự kiến trong quý II sau khi tăng cường sản xuất.
Chủ tịch Xiaomi Lu Weibing cho biết ông tự tin rằng công ty sẽ đạt được mục tiêu giao 120.000 xe điện vào cuối năm.
Trong quý vừa qua Xiaomi đã giao 27.307 chiếc SU7, song doanh nghiệp EV của công ty vẫn chứng kiến khoản lỗ ròng lên tới 1,8 tỉ NDT.
Lynk & Co Z10 dự kiến được ra mắt chính thức tại Trung Quốc vào đầu tháng 9 với 5 phiên bản.
Trung tâm trải nghiệm xe mang tên CATL New Energy Plaza chính thức ra mắt, với hơn 100 mẫu xe điện sử dụng pin của CATL được trưng bày.