Quân sự thế giới hôm nay (7-10-2024) có những thông tin sau: Kalashnikov tăng cường sản xuất pháo tự động 30mm GSh-301 cho máy bay chiến đấu Su-30 và Su-35; hệ thống phòng không Iran có những khí tài nước ngoài nào? Quân đội Israel đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công lớn vào Iran?
Nga được cho là đã bắt đầu chuyển giao radar và thiết bị phòng không tiên tiến cho Iran.
Hy Lạp đang xem xét lại việc chuyển giao hệ thống S-300 PMU1 và Tor-M1 cho Kiev, động thái diễn ra sau cuộc tập kích từ Nga, xuống gần vị trí Thủ tướng Hy Lạp và Tổng thống Ukraine gặp gỡ.
Hy Lạp đang cân nhắc chuyển hệ thống phòng không S-300 cho Ukraine, sau khi Thủ tướng nước này Kyriakos Mitsotakis tới Odesa cùng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và chứng kiến thành phố này bị tên lửa Nga tấn công.
Hy Lạp bác thông tin nước này sẽ chuyển tên lửa S-300 và các hệ thống phòng không chuẩn Liên Xô cho Ukraine để đổi lại việc được mua 40 tiêm kích F-35 từ Mỹ.
Quan chức Hy Lạp tuyên bố nước này không có kế hoạch gửi hệ thống phòng không S-300 cho Ukraine.
Báo Phòng không Không quân đã đề cập đến việc Quân đội Việt Nam vừa huấn luyện với hệ thống phòng không S-300PMU-1.
Với đầu đạn nặng 220 kg và tầm bắn lên tới 500 km khi bắn mục tiêu mặt đất, S-200 thực sự là một vũ khí khó chịu đối với hệ thống phòng không của Nga.
Nguy cơ Thổ Nhĩ Kỳ để lộ lọt bí mật radar 91N6E vào tay NATO là rất cao khi họ triển khai khí tài này bảo vệ hội nghị thượng đỉnh của khối.
Sự phát triển hệ thống phòng không S-00PMU đã đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi mang tính cách mạng của lực lượng phòng không Nga, tạp chí Military Watch của Mỹ viết.
Theo tạp chí Military Watch của Mỹ, chính hệ thống S-300PMU của Nga là vũ khí phòng thủ nổi tiếng nhất và dễ nhận biết nhất thế kỷ 21.
Hệ thống phòng không S-300 là một trong vũ khí nổi bật của Nga, được đánh giá cao bởi các chuyên gia quân sự quốc tế.
Theo tạp chí Military Watch của Mỹ, chính hệ thống S-300PMU của Nga là vũ khí phòng thủ nổi tiếng nhất và dễ nhận biết nhất thế kỷ 21.
Hệ thống phòng không S-300 là một trong vũ khí nổi bật của Nga, được đánh giá cao bởi các chuyên gia quân sự quốc tế.
Sự phát triển hệ thống phòng không S-00PMU đã đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi mang tính cách mạng của lực lượng phòng không Nga, tạp chí Military Watch của Mỹ viết.
Tạp chí Military Watch của Mỹ nhận định, sự phát triển hệ thống phòng không S-00PMU đã đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi mang tính cách mạng của lực lượng phòng không Nga.
Trang 'Quan sát quân sự' của Mỹ cho rằng, hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU đã cách mạng hóa phòng không của Nga từ thập niên 1990 và đây là vũ khí thay đổi cuộc chơi đối với Nga.
Dù được báo trước vị trí đóng quân của S-300 song máy bay tiêm kích tối tân F 35 Mỹ không có cách gì phát hiện ra hệ thống phòng không này. Tình uống này là do hệ thống phòng không S-300 đã bật chế độ 'ẩn mình'.
Nga tung máy bay tàng hình Su-57 để săn lùng F-16 của Ukraine (nếu được phương Tây chuyển giao). Đây là nhận xét của phi công Vijainder K Thakur (Ấn Độ) trong bài bình luận của mình trên EurAsian Times
Một 'cuộc đối đầu' giữa tiêm kích F-35 của Mỹ và tổ hợp phòng không S-300PMU-1 của Nga đã được phi công trong cuộc kể lại.
Một 'cuộc đối đầu' giữa tiêm kích F-35 của Mỹ và tổ hợp phòng không S-300PMU-1 của Nga đã được phi công trong cuộc kể lại.
Theo quan điểm của Mỹ, vũ khí mà Ukraine cần bổ sung gấp nhất không phải là pháo cỡ lớnhay máy bay chiến đấu mà là tên lửa phòng không - khi số đạn tên lửa phòng không đang cạn dần.
Một số tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ đã báo động về khả năng Ukraine cạn kiệt các loại tên lửa dành cho hệ thống phòng không trên mặt đất.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, Hy Lạp sẽ 'vi phạm trắng trợn thỏa thuận' nếu chuyển giao 'rồng lửa' S-300 cho quốc gia khác mà không được sự đồng ý của Moscow.
Nếu thiếu radar, xe chở tên lửa thuộc tổ hợp phòng không hiện đại sẽ trở nên vô dụng và dễ bị khí tài đối phương tấn công.
Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikos Panagiotopoulos thừa nhận chính phủ nước này sẵn sàng gửi hệ thống phòng không S-300 cho Ukraine nếu Mỹ 'thay thế chúng bằng hệ thống Patriot'.
Hy Lạp và Mỹ gần đạt được thỏa thuận để Athens cung cấp tên lửa phòng không S-300 cho Ukraine, đổi lại họ sẽ nhận được các tổ hợp phòng không khác do Washington và phương Tây cung cấp.
Nếu đồng ý, Hy Lạp sẽ được thay thế các hệ thống phòng không S-300 và Tor-M1 bằng những hệ thống phòng không hiện đại theo tiêu chuẩn của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thủ tướng Hy Lạp, ông Mitsotakis tuyên bố sẽ không gửi cho Ukraine 'rồng lửa' S-300, bởi lẽ Hy Lạp cần chúng để đảm bảo an ninh quốc phòng.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 28/8 cáo buộc Hy Lạp dùng 'rồng lửa' S-300 do Nga sản xuất để quấy rối các máy bay nước này đang làm nhiệm vụ do thám.
Tạp chí Mỹ Military Watch cho rằng tên lửa Kh-58UShKE và tiêm kích tàng hình Su-57 sẽ được Nga tung vào trận đánh quyết định tại Donbass.
Slovakia đã chuyển giao cho Ukraine hệ thống phòng không S-300PMU duy nhất của mình và toàn bộ kho tên lửa dự trữ.
Iran đã bắt đầu tiếp thị hệ thống phòng không tầm xa phát triển trong nước để xuất khẩu, cụ thể là một biến thể của hệ thống Bavar-373 có tên AD-200.
Ukraine khó sở hữu được 'rồng lửa' S-300 từ các thành viên NATO, do các nước này đòi hỏi phải có hệ thống phòng thủ Patriot thay thế, tuy nhiên Mỹ lại không sẵn sàng cho điều này.
Từ đề nghị của Mỹ và có mối quan hệ quân sự chặt chẽ với Kiev, liệu Thổ Nhĩ Kỳ có quyết định gửi S-400 mua của Nga cho Ukraine để đổi lấy F-35 và Patriot từ Mỹ?
Ukraine dự kiến sẽ nhận được hệ thống phòng không S-300PMU mạnh vượt trội so với tổ hợp S-300PS mà họ đang sử dụng.
Hệ thống phòng không S-300 của Syria theo thông báo đã được kích hoạt trong cuộc tấn công do các máy bay chiến đấu Israel thực hiện.
Hệ thống phòng không S-300 của Syria đã được kích hoạt trong cuộc tấn công của các máy bay chiến đấu Israel.
Hệ thống tên lửa phòng không S-75 Dvina được Liên Xô phát triển vào những năm 1950 một lần nữa khẳng định tính hiệu quả trên bầu trời Syria.
Hệ thống tên lửa phòng không S-75 Dvina được Liên Xô phát triển vào những năm 1950 một lần nữa khẳng định tính hiệu quả trên bầu trời Syria.
S-300 là 'họ' hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa do Tổ hợp NPO Almaz nghiên cứu phát triển, được Liên Xô triển khai lần đầu vào cuối những năm 1970.
Theo một số thông tin, Mỹ đã sở hữu ít nhất một hệ thống phòng không S-300PT do Ukraine cung cấp để nghiên cứu. Nhưng hệ thống phòng không lạc hậu đến ba thế hệ này giúp gì được cho Mỹ?
Với diễn biến mới nhất, sẽ là rất khó khăn để Nga có thể bán tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thứ hai cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Kho vũ khí khủng bậc nhất Việt Nam vừa lần đầu được hé lộ với dàn tên lửa S-300 cùng tên lửa Scud và nhiều loại đạn tên lửa khác.
Ngoài phục vụ thị trường trong nước, nhà mày Avangard của Nga còn thực hiện cả các hợp đồng cung cấp đạn tên lửa của các tổ hợp S-300 dành cho xuất khẩu và nhiều khả năng đạn tên lửa S-300PMU-1 mà Việt Nam đang sử dụng cũng do Avangard chế tạo.
Azerbaijan đã tấn công nhà máy điện hạt nhân Armenia bằng tên lửa chính xác cao. Tên lửa đã bị đánh chặn khi chỉ cách mục tiêu 43 - 45 km.