Đầu thế kỷ XX, khi khai thác thuộc địa Đông Dương, người Pháp đã chú trọng đến phát triển giao thông và chính họ đã nhìn thấy lợi ích từ con đường số 9 (thường gọi là Đường 9). Từ con đường mòn trên địa bàn Quảng Trị trở thành đường Xuyên Á - tuyến đường huyết mạch thông ra Thái Bình Dương của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Ngày nay, trục Đường 9 (nay là Quốc lộ 9) được xác định là một cực tăng trưởng mạnh của Quảng Trị. Vì thế, đánh thức tiềm năng vùng trục Quốc lộ 9 để trở thành vùng động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Nhìn trên bản đồ, đèo Sa Mù như sợi mì tôm. Đi hết đèo là một hành trình rất đỗi gian nan bởi con đèo quá cao, hiểm trở, nhiều dốc đứng, quanh co, rất khó để đi qua.
Dù được coi là những cung đường đèo hiểm trở, là nỗi ám ảnh của các tài xế, nhưng những con đèo này luôn hấp dẫn bởi vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ của chúng.
Có chiều dài lên tới 50 km, đèo Ô Quý Hồ là cung đèo dài nhất ở nước ta. Đèo Sa Mù có nhiều dốc đứng, quanh co, hiểm trở và thường bị sương mù giăng phủ...
Xuân cứ đến ta không buồn mong đơịNăm cứ qua ta chẳng hề tiếc nuối
Đèo Sa Mù cao gần 1.400m so với mực nước biển, giáp biên giới Việt – Lào qua huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Hai đầu chân đèo này là xã Hướng Phùng và Hướng Việt với chủ yếu người đồng bào Vân Kiều sinh sống. Những năm qua, đời sống của người dân nơi đây ngày một đi lên nhờ việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông – lâm nghiệp hiệu quả.
Nhân dịp đầu năm mới 2021, phóng viên Báo Quảng Trị có cuộc trao đổi với những người đang công tác ở các lĩnh vực khác nhau trên địa bàn tỉnh và ghi nhận những ý kiến tâm huyết, thể hiện trách nhiệm, sự sáng tạo, tầm nhìn, định hướng phát triển của địa phương, đơn vị, tất cả đều thể hiện niềm tin và khát vọng về một Quảng Trị thịnh vượng trong tương lai gần…
Dài hơn 1.100 km, dãy núi này là một trong những khối núi lớn nhất thế giới. Dãy núi chạy qua 21 tỉnh, thành của nước ta như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế…
Quảng Trị càng đi càng mới! Đó là những gì mọi người cảm nhận được khi có dịp ghé thăm vùng đất lửa đang từng ngày thay da đổi thịt. Nơi đây, ngoài các địa danh nổi tiếng gắn liền với những hồi ức lịch sử hào hùng, bi tráng về cuộc chiến tranh của dân tộc, còn có những điểm đến vô cùng độc đáo và mới lạ, được ví như là nét 'duyên thầm' đầy mê hoặc, níu giữ bao du khách gần xa…
Nhiều người làm vườn có kinh nghiệm ở miền Trung không sản xuất đại trà mà tập trung trồng và chăm sóc những loại cây cảnh có giá trị, độc, lạ để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Chạy xe ô tô trên đường Hồ Chí Minh nhánh Tây từ thị trấn Khe Sanh của huyện miền núi Hướng Hóa theo hướng Bắc khi lên đến độ cao 1.500 m, Sa Mù hiện ra giữa mây ngàn với muôn sắc của vườn lan hồ điệp đẹp đến mê lòng. Nhiều người thường gọi Sa Mù là tiểu 'Đà Lạt' của Quảng Trị.
Nhằm nâng cao tính thực tiễn của các đề tài nghiên cứu khoa học, năm 2020, Sở Khoa học và Công nghệ đã hỗ trợ 1,129 tỉ đồng cho 36 mô hình ứng dụng kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học trong và ngoài tỉnh, nâng tổng số mô hình được hỗ trợ kinh phí ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học theo Nghị quyết số 31 ngày 14/12/2017 của HĐND tỉnh lên 48 mô hình với tổng kinh phí 1,587 tỉ đồng.
Chúng tôi thật sự xúc động khi người dân bị thiệt hại nặng nề do lũ lụt nhưng vẫn ngời lên một niềm tin vào cuộc sống mới, tin vào sự đùm bọc yêu thương của người dân khắp mọi miền đất nước. Ông Hồ Dỏ đứng trên ngôi nhà đã bị đất vùi lấp lạc quan nói: 'Đất đai chúng tôi ở đây, quê hương là đây nên phải bám trụ để giữ gìn mảnh đất cha ông. Đồng bào mong Đảng và Nhà nước quy hoạch cho một nơi ở ổn định trên dãy Trường Sơn này để xây dựng lại cuộc sống ấm no, góp sức giữ yên bờ cõi của Tổ quốc'.
Sau khi trồng thử nghiệm cây lan kim tuyến thành công ở quy mô nhỏ, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Quảng Trị đã xây dựng nhiệm vụ nhân giống và trồng thử nghiệm quy mô lớn hơn thành đề tài khoa học. Đề tài đã được UBND tỉnh phê duyệt thông qua và được Sở KH&CN nhanh chóng triển khai thực hiện tại Trạm Nghiên cứu và ứng dụng KH&CN Bắc Hướng Hóa.
Pleiku những ngày này, thoảng hoặc mưa, khi thì giọt ngắn dài tuôn, mau chậm đứt quãng rồi lại tiếp nối, lúc thì ào ạt tuôn, lúc thì lại rủ rỉ thầm thì, lúc thì lất phất nhẹ nhàng như cơn mưa phùn ngày xuân, mưa cứ dai dẳng nguyên ngày, sa mù, khiến thời tiết bỗng đổi lạnh như vào mùa đông. Phố núi thật lạ kỳ, cơn mưa cứ dùng dằng như níu người lại trong ngôi nhà.
Nằm trên dãy Trường Sơn giáp với tuyến biên giới Việt- Lào, đèo Sa Mù dài hơn 18 km thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, đỉnh đèo có độ cao hơn 1.550 m so với mực nước biển.
Tôi đã thấy thực sự làng chài Sê San, nơi có những ngư dân suốt đời đánh bắt thủy sản để kiếm kế sinh nhai, nay bừng lên một niềm tin mới. Niềm tin của người dân với Đảng vinh quang
Nông dân Quảng Ngãi từ lâu đã biết thực hiện đa canh tác để khai thác lợi thế các vùng đất nhưng khi dịch Covid-19 làm xuất khẩu ngưng trệ thì nhà nhà đều bị ảnh hưởng
Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng và thông tin KH & CN Quảng Trị vừa xuống giống 15.000 cây lan hồ điệp tại Trạm Nghiên cứu, ứng dụng KH & CN ở khu vực đèo Sa Mù, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa.
Hôm nay 25.2.2020, Sở Khoa học và Công nghệ (KH & CN) cho biết, mô hình trồng thử nghiệm cây dâu tây tại Trạm Nghiên cứu, ứng dụng KH & CN ở khu vực đèo Sa Mù, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, thuộc Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng và thông tin KH & CN Quảng Trị đến nay đã thành công, cây dâu cho quả sai, ngọt, chất lượng đường cao.
Ông Đào Ngọc Hoàng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng và Thông tin khoa học - công nghệ Quảng Trị (thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị), cho biết hơn 13.000 cây lan hồ điệp nhập giống từ Đài Loan đã được trồng thành công trên đỉnh Sa Mù (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) ở độ cao trên 1.000 m. Sau hơn 18 tháng trồng và chăm sóc, nay lan hồ điệp đã cho hoa.
thức dậy làm gì lúc hai giờ sánggió thổi ngoài hiên vắng
Chỉ là những khu nhà kính, những luống hoa lạ, nhưng dường như đâu đó trong tôi đã mơ hồ về một phố núi lung linh trên đỉnh Sa Mù. Cũng sương khói mong manh, cũng ngàn cây thấp thoáng, cũng hoa lá như Đà Lạt, Sa Pa, ngày đó xa hay gần chưa biết được, nhưng nó sẽ là sự thực thì không còn phải nghi ngờ.
Ghé miền Tây công tác, cứ mỗi nơi đến tôi đều lưu lại 'dấu chân' bằng những bức ảnh về thiên nhiên, cảnh vật, con người ở đó, rồi đưa lên mạng xã hội để khoe với bạn. Ảnh không được chất lượng cho lắm, nhưng mặc định dưới mỗi bức ảnh luôn là những bình luận đầy cảm xúc và sự hào hứng. Đặc biệt, chỉ qua những bức ảnh và vài dòng trạng thái về miệt vườn trái cây Cồn Sơn hay chợ nổi Cái Răng tại thủ phủ vùng đồng bằng sông Cửu Long lại có một sức hút kì lạ, khiến ai cũng muốn xếp lịch để đi.
Huyện Hướng Hóa từng nổi tiếng với thị trấn mờ sương cao hơn mực nước biển 800 m, gắn liền với một chiến thắng lẫy lừng trong chiến tranh từ mấy chục năm trước mang tên Khe Sanh. Gần hơn chút nữa, miền biên viễn này được nhiều người biết đến với một Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo sầm uất. Nhưng 1 năm trở lại đây, Hướng Hóa 'buộc' người ta phải nhắc đến bởi 1 thứ tưởng như hơi xa xỉ với vùng đất vốn còn lắm khó khăn này, đó là hoa…
Ông Hoàng Hữu Khiêm, Tổ trưởng Tổ hợp tác hoa An Lạc cho biết: 'Năm nay, bà con trong Tổ hợp tác An Lạc trồng khoảng 45 ngàn chậu hoa; so với năm trước, tăng lên 10 ngàn chậu. Nhờ thời tiết thuận lợi nên hoa nở đúng vụ.'
Điểm đến mới lạ, hoặc địa danh cũ nhưng có thêm những điều mới lạ đang được nhiều người săn tìm để du xuân. Tuổi Trẻ giới thiệu một số điểm đến.
Quảng Trị từng được biết đến bởi đặc trưng của nắng, gió và sự khắc nghiệt của thời tiết. Nhưng nay, mỗi độ Tết đến xuân về, Quảng Trị lại 'vang danh' gần xa bởi những loại hoa cao cấp đắt tiền được trồng tại xứ sở đầy sương mang tên Sa Mù.
Lần đầu tiên, 13.000 cây lan hồ điệp được trồng và cho hoa trên ngọn núi có độ cao hơn 1000m ở cực Tây tỉnh Quảng Trị bằng công nghệ cao.
Đỉnh Sa Mù được biết đến với sự heo hút, với những khúc cua gấp, đèo dốc nguy hiểm, quanh năm sương mù bao phủ. Đến nay, Sa Mù trở mình, khoác lên vẻ đẹp tươi mới, đầy sức sống của ngàn hoa cùng khoe sắc, thu hút du khách cùng thương lái dịp cuối năm.
Một thị trấn sơn cước sẽ hiện hữu nay mai với nhiều bí ẩn về núi rừng, hang động và những câu chuyện thú vị về vùng đất, con người, ở nơi có lúc tưởng chừng đã thành vùng đất chết
Từ khi chồng mất, bà đưa máy làm bún từ Việt Nam sang Lào, nuôi các con học đại học bằng nghề làm bún; mùa mưa thì lấy bún từ Việt Nam sang bán cho các chợ ở Lào
Nhiều người ví von ở Quảng Trị có một vùng đất gần giống với Đà Lạt, không chỉ ở độ cao và thời tiết mà còn là đa dạng sinh học cùng với những điều kì thú khác giữa Trường Sơn thăm thẳm đại ngàn. Đó là Sa Mù với độ cao hơn 1.000 mét so với mặt biển, còn nếu lên đỉnh thì gần 1.600 mét tương đương độ cao Đà Lạt. Hôm chúng tôi lên, thời tiết giao mùa, vừa mới lạnh đã nắng, vừa nóng đã lạnh có vẻ thất thường như một cô gái đẹp nhưng khó tính, một nhan sắc núi rừng đỏng đảnh trú ngụ ở mái nhà Quảng Trị.
'Xây dựng mô hình trồng cây cà chua cherry siêu ngọt tại vùng Bắc Hướng Hóa' là nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) được Sở KH&CN giao cho Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng và thông tin KH&CN chủ trì thực hiện. Thời gian thực hiện từ tháng 11/2019 đến tháng 10/2020. Đây là đề tài khoa học đã được trung tâm tiến hành sản xuất thử nghiệm từ tháng 7/2019 cho hiệu quả kinh tế cao, trên cơ sở đó Sở KH&CN giao nhiệm vụ cho trung tâm tiếp tục thử nghiệm để khẳng định tính thích nghi của loài cây trồng mới này trên vùng Bắc Hướng Hóa, bổ sung vào tập đoàn cây trồng cho sản phẩm hàng hóa của tỉnh.
Phóng xạ chảy trong huyết quản của họ, như một hữu lẽ tự nhiên, như cơ man suối ngàn nơi đây, dù qua bao sơn tản liêu xiêu lau lách, cuối cùng cũng phải đổ vào sông Lô. Nó đã trở thành quy luật, bất biến, đời nối đời, dằng dặc. Và những nấm mồ, cứ lan rộng khắp núi rừng. Họ đã sống hoang hoải thế, gần sáu mươi năm!