Là tỉnh công nghiệp nhưng Đồng Nai vẫn còn gần 280 ngàn hécta đất sản xuất nông nghiệp; trong đó bao gồm diện tích trồng cây lâu năm và cây hàng năm. Vì thế, mỗi năm tỉnh cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 1 triệu tấn nông sản.
Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) gồm 6 tỉnh, thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích của vùng chỉ chiếm 7,1% diện tích cả nước nhưng ĐNB đóng góp hơn 30% GDP của Việt Nam.
LTS: Thương hiệu chính là nội lực mềm cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. Việc xây dựng thương hiệu Việt không đơn thuần là dừng lại ở sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã sáng tạo, mà còn góp phần khẳng định bản sắc, vị thế của doanh nghiệp Việt trên phạm vi toàn cầu. Cao hơn, sự phát triển thương hiệu của từng doanh nghiệp sẽ là mảnh ghép trong hệ sinh thái thương hiệu quốc gia, góp phần đưa thương hiệu quốc gia vươn tầm quốc tế.
Từ đầu năm đến nay, nhiều nhà phân phối quốc tế đã đến Việt Nam tìm mua sản phẩm nông nghiệp chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia là tìm nguồn cung hàng hóa từ nhiều nước để không bị lệ thuộc vào một vài nước lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ... Thời gian qua, nhiều ngành hàng quốc tế cũng đã thương lượng, phân bố lại chuỗi cung ứng phù hợp trên toàn cầu.
Hiện nay, nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ quốc tế đang tăng cường tìm nguồn cung ứng hàng hóa từ Việt Nam. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất các ngành hàng tại Đồng Nai cũng như cả nước.
Nhiều nhà mua hàng quốc tế muốn mua thêm nhiều mặt hàng từ Việt Nam để bổ sung nguồn cung đang bị thiếu hụt do ảnh hưởng bởi thời tiết cực đoan, xung đột địa chính trị trên thế giới
Ban tổ chức Viet Nam International Sourcing Expo 2024 cho biết chuỗi sự kiện quy tụ 600 doanh nghiệp Việt Nam trưng bày sản phẩm đại diện cho nhiều lĩnh vực khác nhau trong chuỗi cung ứng quốc tế.
Tại Diễn đàn xuất khẩu năm 2024, đại diện lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh khẳng định, thành phố sẽ luôn đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đối mặt với nhiều rủi ro. Đồng thời, sẽ tổ chức thêm nhiều hoạt động xúc tiến xuất khẩu thiết thực, đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế.
Viet Nam International Sourcing 2024 thu hút nhiều tập đoàn quốc tế như Aeon, Walmart, Decathlon, Coppel, Central Group, Lotte, IKEA… tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 6-6, tại TPHCM, UBND TPHCM phối hợp với Bộ Công thương tổ chức diễn đàn xuất khẩu 2024 với chủ đề 'Kết nối Chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế'. Đặc biệt diễn đàn năm nay đã thu hút hơn 300 kênh phân phối, nhà nhập khẩu hàng đầu thế giới đến từ 60 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia.
Khi những nhà phân phối, thu mua hàng đầu trên thế giới ngày càng dành sự quan tâm đến các nhà cung ứng của Việt Nam thì điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt cần phải nắm bắt những cơ hội này, luôn ở tâm thế sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu được đặt ra. Có như vậy sẽ góp phần tạo ra bệ phóng để đưa hàng Việt tiến xa hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế.
Cùng với sự tham gia của nhiều tên tuổi hàng đầu thế giới như Aeon, Uniqlo, Walmart, Amazon, Safeway, Falabella, Carrefour, Decathlon, Central Group, Coppel, IKEA, LuLu…, chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế' (Viet Nam International Sourcing 2024) còn thu hút nhiều đại siêu thị lần đầu tham gia như Miniso, Woolworths…Cùng với sự tham gia của nhiều tên tuổi hàng đầu thế giới như Aeon, Uniqlo, Walmart, Amazon, Safeway, Falabella, Carrefour, Decathlon, Central Group, Coppel, IKEA, LuLu…, chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế' (Viet Nam International Sourcing 2024) còn thu hút nhiều đại siêu thị lần đầu tham gia như Miniso, Woolworths…
Không chỉ giới thiệu sản phẩm đến trực tiếp nhà mua hàng, đối tác quốc tế, các doanh nghiệp tham gia 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024' còn được hỗ trợ tư vấn, cung cấp thông tin thị trường ngay tại chuỗi sự kiện.
Nhiều hệ thống phân phối, các doanh nghiệp nước ngoài quan tâm đã và đang gửi yêu cầu về những mặt hàng cần kết nối, giao thương sự kiện Vietnam International Sourcing.
Theo thông tin từ Ban tổ chức Chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế' (Viet Nam International Sourcing 2024), hàng loạt các đại siêu thị, các nhà phân phối bán lẻ và các đoàn thu mua quốc tế đang lên danh sách chi tiết mua sắm 5 nhóm hàng từ các nhà cung ứng tiềm năng Việt Nam. Bên cạnh nhóm hàng 'ăn khách' là thực phẩm, năm nay các nhà mua hàng đặc biệt quan tâm đến nhóm hàng dệt may và phụ kiện thời trang; Giày dép, ba-lô, túi xách và phụ kiện; Đồ thể thao và thiết bị; Đồ gia dụng và nội thất.
Việc xuất khẩu trực tiếp hàng Việt vào các siêu thị ở Mỹ đang có thêm những tín hiệu mới đáng khích lệ và nên tiếp tục mở lối khơi thông để 'tuôn chảy' mạnh mẽ hơn. Điều này cần nỗ lực nhiều hơn nữa từ bản thân các doanh nghiệp thuần Việt nhằm tránh bất lợi, và sự chung tay của chính quyền địa phương, cơ quan thương vụ cùng các đối tác, nhà bán lẻ lớn tại Mỹ.
Các tập đoàn phân phối và các đầu mối thu mua quốc tế đang tăng tốc mở rộng hệ thống thu mua hàng hóa của doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Điều này xuất phát từ thực tế Việt Nam đang có nguồn cung hàng hóa đa dạng, đảm bảo đủ để các tập đoàn thực hiện chiến lược xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa bền vững cho toàn cầu.
Theo Sở Công thương, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Đồng Nai. Hàng năm, hàng hóa bán sang nước này chiếm từ 27-30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Các sản phẩm doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh xuất nhiều vào Hoa Kỳ là: giày dép; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; gỗ và sản phẩm gỗ; hàng dệt may; phương tiện vận tải và phụ tùng.
Hàng Việt hiện diện nhiều hơn ở các chuỗi siêu thị lớn trên thế giới, giảm dần sự phụ thuộc vào kênh chợ đầu mối.
Mỹ La tinh là thị trường có nhu cầu nhập khẩu gần 1.500 tỷ USD, các nhà nhập khẩu đang đến Việt Nam kết nối, mua đồ thời trang, nội thất, thực phẩm đông lạnh...
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước từ đầu năm đến 15/4/2024 đạt xấp xỉ 209 tỷ USD, trong đó, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 107,82 tỷ USD, tăng 16,34% so với cùng kỳ 2023, tương ứng tăng thêm 15 tỷ USD.
Đồng Nai có nhiều làng nghề truyền thống với những sản phẩm đặc sắc như: gốm, gỗ mỹ nghệ, trầm, nấm, bánh gai, sợi hủ tiếu, bánh tráng, chuối sấy, cốm… Các sản phẩm làng nghề được người tiêu dùng trong và ngoài nước đánh giá cao về chất lượng. Trong đó có một số sản phẩm đã được xuất khẩu qua một số quốc gia, vùng lãnh thổ.
Tại sự kiện Viet Nam International sourcing 2024 nhà mua hàng quốc tế tìm kiếm các mặt hàng có xuất xứ Việt Nam như quần áo thời trang, giày dép, đồ nội thất...
Hàng loạt các đại siêu thị, các nhà phân phối bán lẻ và các đoàn thu mua quốc tế đang lên danh sách chi tiết mua sắm 5 nhóm hàng từ các nhà cung ứng tiềm năng Việt Nam.
Theo thông tin từ Ban tổ chức Chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế' (Viet Nam International Sourcing 2024), hàng loạt các đại siêu thị, các nhà phân phối bán lẻ và các đoàn thu mua quốc tế đang lên danh sách chi tiết mua sắm 5 nhóm hàng từ các nhà cung ứng tiềm năng Việt Nam.
Hiện nay, Đồng Nai đã xuất khẩu hàng hóa vào hơn 170 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy nhiên, hàng hóa chủ yếu xuất qua một số thị trường như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Dù được Bộ Công thương đánh giá là tỉnh có các doanh nghiệp tiếp cận với các FTA (hiệp định thương mại tự do) nhanh nhưng thực tế, nhiều thị trường đã có FTA chưa được khai thác tốt. Đơn cử như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết với 27 nước khu vực châu Âu, song hàng hóa của Đồng Nai chủ yếu bán vào được 5-6 nước; còn những nước khác trong khu vực châu Âu sản phẩm bán qua rất ít, chủ yếu qua doanh nghiệp trung gian.
Với kim ngạch xuất khẩu (XK) trong Quý I/2024 đạt 93,06 tỷ USD (tăng 17% so cùng kỳ 2023), thương mại và XK của nước ta đang phục hồi mạnh mẽ. Bên cạnh đó do ảnh hưởng tình hình kinh tế thế giới, Việt Nam nổi lên là một đối tác tin cậy, có khả năng cung ứng hàng hóa chất lượng và đặc biệt là nguồn hàng không bị gián đoạn. Vì vậy, nhiều DN, tập đoàn quốc tế đã đến Việt Nam để mua hàng.
Việt Nam nằm trong nhóm năm quốc gia xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất vào hệ thống Walmart toàn cầu và đang vươn lên vị trí thứ hai sau Trung Quốc
Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất lớn toàn cầu với khả năng cung ứng cho thị trường thế giới nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, giá cả… Đầu tháng 6 tới đây, hàng loạt tập đoàn phân phối, thu mua lớn trên thế giới như Aeon, Uniqlo (Nhật Bản); Walmart, Amazon, Safeway (Mỹ); Falabella (Chile); Carrefour, Decathlon (Pháp); Central Group (Thái Lan); Coppel (Mexico); IKEA (Thụy điển), LuLu (UAE)… sẽ có mặt tại Việt Nam để tìm kiếm nguồn hàng.
Khá nhiều tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới đang chuẩn bị đến Việt Nam tìm kiếm nguồn hàng chất lượng từ các doanh nghiệp.
Viet Nam International Sourcing 2024 không chỉ là sự kiện thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trường quan trọng mà còn là nơi gặp gỡ giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm của các doanh nghiệp.
Việt Nam đang là điểm đến dành cho các nhà thu mua có nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung, hình thành chuỗi cung ứng có khả năng chống chịu tốt trước những biến động của thị trường.
Ngày 12/4, tại TP Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức tọa đàm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024 nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Theo Bộ Công Thương, Viet Nam International Sourcing 2024 ghi nhận sự quan tâm tham dự lớn chưa từng có của các tập đoàn phân phối, thu mua lớn trên thế giới
Ngày 12/4, tại tọa đàm 'Kết nối các tập đoàn phân phối, thu mua quốc tế ', ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Công thương) cho biết, để hỗ trợ hiệu quả hơn cho doanh nghiệp (DN) tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, thích ứng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024' (Viet Nam International Sourcing 2024) từ ngày 6-8/6 tại TP Hồ Chí Minh.
Món gà quay nguyên con ở chuỗi siêu thị Costco tại Mỹ mang đến niềm vui cho tất cả mọi người... trừ khi bạn là một con gà.
Món gà quay nguyên con ở chuỗi siêu thị Costco tại Mỹ mang đến niềm vui cho tất cả mọi người... trừ khi bạn là một con gà.
Mặc dù nông sản, thực phẩm Việt Nam đã có mặt trên 190 quốc gia khắp thế giới, tuy nhiên, chưa có nhiều sản phẩm giá trị gia tăng cao và tiếp cận được các chuỗi phân phối quy mô lớn.
Bất chấp nhiều khó khăn của thị trường đặc biệt là lạm phát tăng cao ở tất cả các thị trường xuất khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam năm 2023 được dự báo vẫn vượt con số 50 tỷ USD.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden dự kiến sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam vào dịp kỷ niệm tròn 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước.
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản có giá trị cao là mục tiêu Bắc Giang đề ra tại Kế hoạch số 55/KH-SNN triển khai thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa đến năm 2030
Năm 2023 đánh dấu sự ổn định của vải thiều Bắc Giang khi nhiều năm giữ được mức giá tốt, thu nhập từ vải thiều và các dịch vụ phụ trợ ước đạt 6.800 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay. Để có được kết quả ấy là sự nỗ lực từ nhiều phía…
Không chỉ bày bán tại nhiều siêu thị và chợ châu Á lớn nhất ở Houston, Texas, vải thiều Bắc Giang còn đổ bộ vào các chuỗi siêu thị có tới cả nghìn cửa hàng tại bờ Tây của Mỹ. Giá bán vải thiều Việt Nam cạnh tranh hơn so với hàng Trung Quốc.
Tiêu thụ vải thiều được mở rộng cả ở trong và ngoài nước. Việc quảng bá, xúc tiến sản phẩm ngày càng chuyên nghiệp, giúp người nông dân có một mùa quả bội thu.
Gần 20 tấn quả vải tươi được vận chuyển theo đường biển đã nhập khẩu thành công và chính thức được phân phối, bày bán tại hệ thống siêu thị Safeway và Albertsons tại các tiểu bang bờ Tây Hoa Kỳ...
Tiếp nối thành công trong việc đưa quả vải thiều thâm nhập hệ thống siêu thị lớn (Safeway, Albertsons, Winco…) tại thị trường Hoa Kỳ trong năm 2022, ngay từ tháng 11/2022, Chi nhánh Thương vụ tại San Francisco cùng với Thương vụ Việt Nam tại Washington DC đã vận động, phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp (DN) trong nước và DN Hoa Kỳ để nhập khẩu quả vải tươi của Việt Nam, trong đó có vải thiều Bắc Giang tiêu thụ tại thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt là tại các bang bờ Tây nước này.
Gần 20 tấn quả vải tươi của Việt Nam vận chuyển theo đường biển chính thức được phân phối, bày bán tại hệ thống siêu thị Safeway và Albertsons tại các tiểu bang ở bờ Tây của Mỹ.
Gần 20 tấn quả vải tươi của Việt Nam vận chuyển theo đường biển đã chính thức được phân phối, bày bán tại các chuỗi siêu thị có tới cả nghìn cửa hàng tại bờ Tây của Mỹ.
Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại San Francisco (Mỹ) cho biết, sau nhiều nỗ lực, gần 20 tấn quả vải tươi được vận chuyển theo đường biển đã nhập khẩu thành công, đúng dịp phục vụ người dân Mỹ trong Lễ Quốc khánh nước này (ngày 4/7).
Xuất khẩu hụt gần 23 tỷ USD, thị trường Trung Quốc là điểm sáng; vải tươi Việt Nam từng bước chinh phục người tiêu dùng Hoa Kỳ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 30/6-2/7.