Ngành nông nghiệp đã xây dựng được 1.669 chuỗi cung ứng an toàn

Tính đến cuối năm 2022, ngành nông nghiệp đã xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung ứng nông lâm thủy sản (NLTS) an toàn với với 1.669 chuỗi, tăng 25 chuỗi so với năm 2021, với sự tham gia của trên 300 công ty, 150 hợp tác xã, một số tập đoàn lớn.

Thúc đẩy kinh tế tập thể trên chiến khu xưa

Để hỗ trợ các xã trên địa bàn huyện Định Hóa hoàn thành tiêu chí số 13 (về tổ chức sản xuất) trong xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Liên minh HTX Việt Nam, Liên minh HTX tỉnh đã có nhiều hoạt động hiệu quả, thiết thực nhằm thúc đẩy kinh tế tập thể.

Mở thẻ VietinBank Visa nhận hoàn tiền đến 1.500.000 đồng

Từ ngày 15/9/2022 đến ngày 15/12/2022, VietinBank triển khai chương trình khuyến mại dành cho chủ thẻ mở mới thẻ tín dụng quốc tế Visa.

Xây dựng các chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn trên toàn quốc

Bộ NN&PTNT nông thôn cho biết ngành nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn và Chương trình 'Nông nghiệp sạch cho người Việt Nam, cho Thế giới.'

Cà Mau nâng tầm giá trị cho sản phẩm đặc trưng

Để tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp chủ động phát huy nội lực, tổ chức sản xuất theo hướng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ… Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) của tỉnh gắn với vùng nguyên liệu đặc trưng, truyền thống ở địa phương. Từ đó, góp phần từng bước khẳng định vị thế và nâng tầm sản phẩm đặc sản của Cà Mau trên thị trường.

Diễn biến mới vụ ông Diệp Dũng bị cáo buộc chiếm đoạt tài liệu mật

Phiên tòa xét xử bị cáo Diệp Dũng, cựu Chủ tịch HĐQT Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP HCM - Saigon Co.op về tội Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước được mở sau hơn 20 ngày hoãn xét xử.

Startup: Thích ứng để tồn tại

Công ty CP Emmay thành lập từ năm 2017, với thương hiệu Nấm Tươi Cười chuyên sản xuất thực phẩm chế biến ăn liền từ các loại nấm. Cũng như các doanh nghiệp bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19, nhưng Nấm Tươi Cười đã thích ứng nhanh để có cơ hội tiếp cận thị trường mới.

Các cầu thủ bóng đá nữ TP.HCM được thưởng hơn 10 tỷ đồng

Tối nay (11/2), tại TP.HCM diễn ra buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo TP và các huấn luyện viên, các vận động viên của TP.HCM tham gia thi đấu trong đội hình bóng đá nữ Việt Nam, những người vừa góp công giành tấm vé lịch sử tham dự World Cup 2023 bóng đá nữ.

Hàng hóa dịp Tết dồi dào, người dân không nên tích trữ

Các cơ quan, ban ngành chức năng TP.HCM khuyến cáo, người dân không cần phải tích trữ hàng hóa và khi có bất cứ sự cố ngộ độc thực phẩm nào thì cần liên lạc với cơ quan chức năng để tránh tình trạng thực phẩm bẩn gây hại.

Hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu trái cây với thị trường nước ngoài tiềm năng

Chiều 8.10, tại Hà Nội, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam đã tổ chức Hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu trái cây của HTX với thị trường nước ngoài tiềm năng. Đồng chí Nguyễn Ngọc Bảo, Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam chủ trì hội nghị. Cùng dự có đại biểu tại hơn 300 điểm cầu trong nước và quốc tế. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh ta có lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh, đại diện một số HTX trong tỉnh.

CEO Saigon Co.op: 'Mọi người nghĩ siêu thị lúc nào cũng có lời, nhưng chúng tôi cũng cần… ATM Oxy'

Theo ông Nguyễn Anh Đức, với thị trường Việt Nam, thương mại hiện tại chỉ chiếm 22-25% thị phần. Từ đó, khi hình thức mua bán truyền thống bị ảnh hưởng, áp lực sẽ dồn lên các chuỗi bán lẻ.

TP HCM: Nở rộ hình thức mua thực phẩm chung hoặc theo combo

TP HCM thực hiện siết chặt giãn cách xã hội bằng cách hạn chế tối đa người dân đi ra đường, vì vậy thị trường tiêu dùng đang nở rộ hình thức mua chung, bán hàng theo combo.

Cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu

Theo nhiều siêu thị, các cửa hàng đã tăng cường lượng hàng gấp 4-5 lần, đồng thời lập các phương án chuẩn bị hàng hóa trong 2 tuần sắp tới, đảm bảo đủ cung ứng cho người dân.

Bách Hóa Xanh và sự suy giảm lòng tin với người tiêu dùng

Thời gian gần đây, hệ thống siêu thị Bách Hóa Xanh đang gặp phải những ý kiến phản ứng của người tiêu dùng về việc tăng giá một số mặt hàng bất hợp lý trong thời gian có dịch. Một số lý do Bách Hóa Xanh đưa ra là: Chi phí vận chuyển, nhân lực, kiểm dịch tăng lên, trong thực tế, có thể có những chi phí tăng lên như vậy. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải phân tích một cách thấu đáo, khách quan tình hình kinh doanh của đơn vị trong những ngày gần đây.

6 nhiệm vụ để bảo đảm cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các tỉnh phía Nam

Ngày 18-7, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp trực tuyến với sở công thương, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, cục quản lý thị trường 19 tỉnh, thành phố phía Nam để bàn các giải pháp, phương án cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các địa bàn dân cư.

Bộ Công Thương: Kiên quyết không để thiếu hàng thiết yếu cho người dân

Tổ công tác tiền phương do Bộ Công Thương thành lập để làm nhiệm vụ thường trực tại khu vực phía Nam, theo dõi sát, nắm bắt nhu cầu hàng hóa thiết yếu của người dân.

Vải thiều Bắc Giang tiêu thụ tốt trong dịch bệnh

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tình hình tiêu thụ vài thiều tại Bắc Giang và Hải Dương vẫn rất khả quan. Tuy nhiên, giá bán vải có sự giảm đáng kể với các năm trước.

Gần 100.000 tấn vải thiều được tiêu thụ 'hết veo' trong chưa đầy 1 tháng

Theo báo cáo của Bộ Công Thương vừa công bố, tổng sản lượng vải thiều đã tiêu thụ được đạt gần 100.000 tấn. Trong đó, vải thiều Hải Dương đạt hơn 40.000 tấn, Vải Bắc Giang đạt trên 55.000 tấn.

Điều gì khiến hàng loạt 'ông lớn' trong ngành bán lẻ rời bỏ Việt Nam?

Trong khu vực châu Á, Việt Nam được biết đến như một thị trường giàu tiềm năng cho các tập đoàn bán lẻ trong và ngoài nước. Tuy nhiên, các ngành bán lẻ trong nước ngày càng yếu thế, nhiều 'ông lớn' trong ngành phải rời bỏ thị trường Việt Nam.

Đánh giá sản phẩm OCOP: Tuyệt đối không được làm xuê xoa

Theo thống kê của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, có 4.469/6.210 (chiếm 72%) sản phẩm tham gia chương trình được công nhận đạt 3 sao trở lên (vượt 1,86 lần so với mục tiêu giai đoạn 2018 - 2020).

Sản phẩm OCOP khẳng định vị thế trên thị trường

Phát triển nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ lớn để phát triển đất nước. Trong đó, việc tiếp tục đẩy mạnh chương trình OCOP có vai trò quan trọng, 'hạt nhân' tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, khối lượng lớn thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm: Phải theo quy luật cung - cầu

Hôm qua (23/3), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã lưu ý như trên khi chủ trì Hội nghị tổng kết Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020.