Từng được coi là người có khả năng kế nhiệm lãnh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei, Tổng thống Iran - Ebrahim Raisi bất ngờ qua đời trong vụ tai nạn máy bay trực thăng tại khu vực biên giới với Azerbaijan hôm 19-5.
Mặc dù lý do trực tiếp dẫn đến vụ tai nạn máy bay chở Tổng thống mà Iran đưa ra là 'trục trặc kỹ thuật' nhưng Tehran cho rằng lệnh trừng phạt hàng không kéo dài của Mỹ là cốt lõi của vấn đề.
Từng được coi là người có khả năng kế nhiệm Lãnh đạo tối cao của Iran, Tổng thống Ebrahim Raisi đã qua đời khi đương chức, khiến thể chế theo đường lối cứng rắn của nước Cộng hòa Hồi giáo phải đối mặt với một tương lai nhiều biến động.
Ngay sau khi đắc cử vào tháng 6/2021, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi được đánh giá sẽ trở thành người kế nhiệm Lãnh tụ tối cao Ali Khamenei.
Một số chuyên gia nhận định những động thái leo thang gần đây giữa Iran và Israel là dò đường và rất có tính toán.
Chiều 19-4 (giờ Việt Nam), The Guardian dẫn lời một quan chức Iran cho biết, Tehran chưa có kế hoạch đáp trả ngay lập tức đối với Israel sau vụ tấn công gần nhất nhằm vào Isfahan.
Giới quan sát đang đặt ra nhiều kịch bản Iran có thể thực hiện để trả đũa Israel sau khi đại sứ quán Iran ở Syria bị tấn công.
Iran đang rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan sau vụ Israel không kích Đại sứ quán nước này ở Syria bởi đòn đáp trả của họ có thể đẩy xung đột ở Trung Đông leo thang sâu rộng.
Việc Iran đáp trả dưới hình thức tấn công trực tiếp vào Israel khó có thể xảy ra vì nó sẽ dẫn đến một cuộc trả đũa của Israel vào lãnh thổ Iran và kéo Mỹ vào một cuộc chiến rộng hơn trong khu vực.
Bảy quan chức Iran, trong đó có hai chỉ huy quân sự, đã thiệt mạng trong một cuộc không kích vào khu phức hợp Đại sứ quán Iran ở Damascus (Syria) ngày 1/4. Các chuyên gia cho rằng Iran sẽ trả thù nhưng không có nhiều lựa chọn.
CNN dẫn lời giới chuyên gia cho biết các phương án mà Iran có thể thực hiện nhằm trả đũa cuộc tập kích của Israel ở khu phức hợp gần Đại sứ quán Iran tại Syria hôm 1.4.
Bảy quan chức Iran, trong đó có 2 chỉ huy quân sự cấp cao, thiệt mạng trong cuộc không kích vào Lãnh sự quán Iran tại Damascus đầu tuần này. Đây là vụ tấn công cấp cao nhất nhằm vào Iran kể từ khi tướng Qassem Soleimani bị ám sát năm 2020. Iran có thể buộc phải đáp trả dù không muốn tham chiến trực tiếp với Israel hay Mỹ.
Israel quyết sẽ đổ bộ Rafah để tiêu diệt lực lượng Hamas tại đây, bất chấp cảnh báo từ Mỹ.
'Trái ngọt' của quan hệ Iran với Saudi Arabia sau một năm nối lại quan hệ ngoại giao đang khơi dậy niềm lạc quan giữa một Trung Đông đầy bất ổn.
Vốn 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' nhưng khi 'giọt nước' sắp tràn ly thì cả Mỹ và Iran đều đang cố gắng 'nuốt trôi cục tức' vì những lợi ích và toan tính quan trọng từ cả hai phía. Xung đột quân sự trực diện và quy mô lớn là cái kết không ai mong muốn.
Tuyên bố đanh thép của Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 28/1 (giờ địa phương) về vụ tấn công khiến binh sỹ nước này thiệt mạng ở Jordan đang gián tiếp thổi bùng căng thẳng tại Trung Đông. Ngay cả khi Iran phủ nhận có liên quan đến vụ việc, những dự cảm chẳng lành vẫn xuất hiện trong khu vực vốn những ngày qua đã chẳng mấy bình yên.
Sau khi Mỹ và Anh tấn công mục tiêu quân sự của Houthi ở Yemen, Iran có phản ứng khá im lặng. Các quan chức Iran nói rằng các cuộc tấn công vi phạm rõ ràng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Yemen nhưng không đề cập đến phản ứng quân sự.
Các vụ đọ súng xuyên biên giới gia tăng cùng những cảnh báo qua lại giữa giới chức Israel và nhóm Hezbollah ở Lebanon đang làm dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng phát một cuộc xung đột mới ở Trung Đông.
Nhóm vũ trang Houthis tấn công tàu thuyền qua Biển Đỏ chỉ để thể hiện sự phản đối với Israel hay còn ẩn tình gì khác?
Lực lượng Houthi kiểm soát một vị trí quan trọng trên Biển Đỏ, giúp họ có lợi thế trong các cuộc đàm phán ngoại giao về tương lai của Yemen.
Các nước đồng minh, đối tác của Mỹ ở Trung Đông không tham gia lực lượng đặc nhiệm của Mỹ ở Biển Đỏ vì nhiều lý do, trong đó có lo ngại nguy cơ sa lầy vào các cuộc đối đầu trong khu vực.
Giới quan sát nhận định xung đột Israel-Hamas sẽ ảnh hưởng 2 mục tiêu lớn trong chính sách Trung Đông của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Mỹ, EU, Nga và Trung Quốc muốn giúp chấm dứt xung đột Israel - Hamas. Tuy nhiên, các quốc gia Trung Đông mới là những nước cần phải đẩy mạnh vì lý do nhân đạo và ngoại giao.
Các chính phủ Trung Đông thẳng thừng lên án Israel gây xung đột với người Palestine, cũng như bày tỏ sự bất mãn với liên minh cực hữu của Thủ tướng Netanyahu.
Mỹ lên kế hoạch trừng phạt và xét lại quan hệ đồng minh với Saudi Arabia khi liên minh dầu mỏ do Riyadh dẫn đầu chuẩn bị giảm mạnh sản lượng.
Giới chức Mỹ từ Nhà Trắng cho tới Quốc hội đồng loạt tuyên bố sẽ trả đũa Saudi Arabia, trước mắt có thể là đóng băng các hợp đồng bán vũ khí.
Bất chấp giá dầu toàn cầu bùng nổ và nỗ lực cải cách kinh tế, nhiều người tại Saudi Arabia không sống ở thành phố lớn vẫn đang phải vật lộn để tìm kiếm được công việc như ý.
Theo CNBC, Iran dường như lạc quan hơn khi cuối cùng cũng có thể đạt được phiên bản mới về thỏa thuận hạt nhân 2015 cùng với Mỹ và những siêu cường khác sau một hành trình dài.
Chuyến đi của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Riyadh vào tháng 7 đánh dấu bước ngoặt đáng chú ý và xung đột Nga - Ukraine được cho là chất xúc tác cho động thái này.
Quá trình trì hoãn kéo dài trong cuộc đàm phán giữa Mỹ và Iran đang cản trở quá trình trở lại thỏa thuận hạt nhân.
Các hãng tin Mỹ và quốc tế CNBC, CNN, AP, Reuters đưa nhiều tin về việc Iran đồng ý quay trở lại đàm phán, sẽ nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân trước cuối tháng 11 (trước ngày 30/11). Mỹ và các đồng minh thúc giục Iran sớm quay trở lại tuân thủ thỏa thuận hạt nhân năm 2015 để tránh 'leo thang nguy hiểm'.
Hôm 20-6, Reuters đưa tin người chiến thắng chức vụ tổng thống Iran sau cuộc tổng tuyển cử là một thẩm phán theo đường lối cứng rắn – ông Ebrahim Raisi.
Trong tuần này đã có nhiều diễn biến 'hối hả' tại Trung Đông, khu vực mang nhiều dấu ấn của Mỹ, trước khi cuộc tranh cãi bầu cử Mỹ chấm dứt, lập nên một chính quyền mới với nhiều chính sách đối ngoại khó lường trước. Những tưởng sự hồi hộp từ kết quả của cuộc bầu cử chỉ xảy ra bên trong nước Mỹ nhưng xem ra, Trung Đông cũng 'náo nhiệt' không kém...
Số ca nhiễm virus corona toàn cầu hôm 6/3 vượt cột mốc 100.000 sau khi nhiều quốc gia công bố số ca nhiễm tăng đột biến, trong đó riêng Iran ghi nhận kỷ lục hơn 1.200 ca nhiễm mới.
Iran từng dự đoán Covid- 19 sẽ không ảnh hưởng tới nước này, nhưng giờ có gần 30 quan chức chính phủ và thành viên Quốc hội nhiễm bệnh.
Iran và Hezbollah từng trả thù Israel và Mỹ bằng cách tấn công vào các mục tiêu 'phi quân sự' ở những nơi không ai ngờ tới: Georgia, Ấn Độ và Thái Lan.
Thay vì sử dụng các ủy nhiệm, lãnh tụ tối cao của Iran muốn bất kỳ sự trả thù nào đối với vụ ám sát tướng Soleimani được thực hiện công khai bởi chính các lực lượng nước này.
Hồi đầu tháng 6 năm nay, một siêu tàu vận tải mà Trung Quốc sở hữu bất ngờ 'biến mất' trên vùng biển Ấn Độ Dương, hệ thống theo dõi cho thấy dường như con tàu này đã tắt hệ thống định vị.
Việc chính quyền lãnh thổ Gibraltar (thuộc Anh) thả tàu chở dầu của Iran bất chấp tư pháp Mỹ hai lần yêu cầu giữ lại nói nên điều gì?
Hoa Kỳ hôm thứ Năm đã yêu cầu chính quyền Gibraltar kéo dài thời gian giam giữ tàu chở dầu Iran mà họ đã bắt giữ một tháng trước. Yêu cầu của Mỹ được đưa ra sau khi chính quyền lãnh thổ Anh đang chuẩn bị thả tàu Iran.