Các chuyên gia trên khắp thế giới hầu hết đều ngạc nhiên về khả năng Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thực hiên thành công các sứ mệnh Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và sao Hỏa với chi phí khá khiêm tốn so với các quốc gia như Mỹ, Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ Eric Garcetti ngày 22/5 cho biết Mỹ sẽ đưa một phi hành gia Ấn Độ lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào cuối năm nay.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) sẽ bận rộn triển khai hàng loạt sứ mệnh trong năm 2024, sau khi đạt được những thành công quan trọng vào năm ngoái, bao gồm cột mốc trở thành quốc gia đầu tiên có tàu thám hiểm hạ cánh xuống cực Nam chưa được khám phá của Mặt Trăng.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm qua (6/1) vui mừng thông báo, tàu thăm dò Mặt trời Aditya 1 của nước này đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO).
Tham vọng không gian của Ấn Độ được thúc đẩy khi nước này trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh tàu vũ trụ gần cực Nam chưa được khám phá của Mặt Trăng hồi tháng 8 vừa qua.
Tàu quỹ đạo Sao Hỏa Sứ mệnh-2, có tên không chính thức là Mangalyaan-2, sẽ mang theo 4 thiết bị để nghiên cứu các khía cạnh của Sao Hỏa.
Ngày 23/8, Ấn Độ vỡ òa vui mừng khi Chandrayaan-3 đáp xuống cực nam của Mặt trăng thành công. Ít ai biết rằng phía sau thành công đó là một phụ nữ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, tối 23/8, tàu đổ bộ Ấn Độ đã hạ cánh thành công xuống vị trí bề mặt gần cực Nam của Mặt Trăng - nơi vẫn là khu vực chưa được khám phá và được dự đoán sẽ cung cấp thêm nhiều hiểu biết về bầu khí quyển của Mặt Trăng và mở đường cho các chương trình thám hiểm không gian trong tương lai.
Tàu đổ bộ của Ấn Độ hạ cánh thành công xuống bề mặt Mặt trăng, đánh dấu cột mốc mới trong nỗ lực trở thành cường quốc vũ trụ của quốc gia này.
Module Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 (Ấn Độ) đáp thành công xuống bề mặt Mặt trăng vào lúc 17h45 ngày 23/8 theo giờ Ấn Độ (tức 19h15 cùng ngày theo giờ Việt Nam) sau hành trình kéo dài 40 ngày.
Mô đun Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 (Ấn Độ) đã đáp thành công xuống bề mặt Mặt Trăng vào lúc 17h45 ngày 23/8 theo giờ Ấn Độ sau hành trình kéo dài 40 ngày.
Nga đã phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên sau 47 năm vào ngày 11/8. Trong thời gian qua, bên cạnh Nga, các cường quốc khác như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang chạy đua để khám phá thêm về vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất này.
Hôm 8-8, CNN đưa tin Ấn Độ đã tiến một bước gần hơn tới việc thực hiện hạ cánh có kiểm soát trên mặt trăng sau khi tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của họ đi vào quỹ đạo của vệ tinh này vào cuối tuần qua.
Ngày 5/8, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho biết nước này đã đưa thành công tàu thám hiểm Chandrayaan-3 lên quỹ đạo của Mặt Trăng.
Tàu vũ trụ Chandrayaan-3, có nghĩa là 'phương tiện Mặt Trăng' trong tiếng Phạn, có sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng đã được phóng lên không gian từ trung tâm vũ trụ Satish Dhawan tại đảo Sriharikota ở bang miền Nam Andhra Pradesh, Ấn Độ vào lúc 14h5' ngày 14.7 theo giờ địa phương (tức 16h5' giờ Việt Nam). Ấn Độ đang nỗ lực để trở thành quốc gia thứ 4 thực hiện cuộc đổ bộ có kiểm soát lên Mặt Trăng với sự kiện này.
Theo kênh CNN, vào lúc 14 giờ 30 phút (giờ địa phương) ngày 14-7, Ấn Độ phóng tàu vũ trụ Chandrayaan-3 từ Trung tâm không gian Satish Dhawan ở bang Andhra Pradesh, miền Nam nước này với sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng.
Tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã được phóng lên không gian vào chiều 14/7 với sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng, bước tiến tiếp theo nhằm thực hóa tham vọng trở thành 'siêu cường không gian' của nước này.
Cơ quan nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) ngày 29/5 thông báo phóng thành công vệ tinh định vị thế hệ thứ hai NVS-01.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một vệ tinh quay theo quỹ đạo Mặt Trăng đã phát hiện tàu đổ bộ Vikram của Ấn Độ rơi trên bề mặt hành tinh này hồi tháng 9 vừa qua.
Ấn Độ vừa phóng vệ tinh quan sát Cartosat-3 vào quỹ đạo, đi kèm với 13 vệ tinh nhỏ hơn. Đây là một bước tiến quan trọng trong chương trình không gian của nước này.
Ba tên lửa đẩy C47, C48 và C49 của PSLV, dự kiến phóng vào tháng 11 và 12/2019 từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan sẽ đưa lên quỹ đạo các vệ tinh cho những khách hàng nước ngoài.
Ấn Độ kỳ vọng trở thành nước thứ 4, sau Mỹ, Nga và Trung Quốc, có thể đưa tàu thăm dò đổ bộ thành công xuống Mặt trăng, nhưng dường như họ đã thất bại khi tàu đổ bộ đã mất liên lạc hôm 7-9, ngay trước khi hạ cánh xuống Mặt trăng. Tuy nhiên, đất nước Ấn Độ vẫn sẽ tiếp tục chương trình không gian đầy tiềm năng nhờ công nghệ mà không phải nước nào cũng sánh được.
Trung tâm điều khiển tại Trái Đất của Ấn Độ đã mất liên lạc với thiết bị đổ bộ của tàu vũ trụ Chandrayaan-2 trong giai đoạn cuối cùng trước khi đáp xuống Mặt Trăng.
Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ đã công bố hình ảnh đầu tiên của mặt trăng được chụp bởi tàu vũ trụ Chandrayaan-2.
Ấn Độ đã đưa thành công tàu vũ trụ Chandrayaan-2 vào quỹ đạo của mặt trăng.
Nếu tàu thám hiểm Chandrayaan-2 hạ cánh thành công xuống Mặt Trăng, Ấn Độ sẽ trở thành một trong 4 quốc gia chinh phục Mặt Trăng.
Đồng hồ đếm ngược vụ phóng tại Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan đã dừng lại chưa đầy 1 giờ đồng hồ trước thời gian phóng dự kiến là 2h51 sáng 15/7.
Đồng hồ đếm ngược vụ phóng tàu vũ trụ thăm dò Mặt Trăng tại Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan đã dừng lại ở phút thứ 56 và 24 giây.