Từ giữa 2019 đến nay, mặt bằng số 325 Lý Tự Trọng, quận 1 với giá thuê 600-700 triệu đồng/tháng liên tục đổi chủ, từ chuỗi sữa đậu nành, cà phê, vali đến hiện tại là cửa hàng rau củ.
Mặt bằng này có địa chỉ tại 325 Lý Tự Trọng (quận 1, TP HCM) được các môi giới bất động sản cho biết giá thuê lên khoảng 700 – 750 triệu đồng/tháng và đang cho thuê để bán rau củ
Vị trí thuận lợi, bám sát địa bàn dân cư, đáp ứng xu hướng tiêu dùng đã giúp cửa hàng tiện lợi phát triển nhanh chóng. Mô hình bán lẻ này lên ngôi vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng độ phủ nhưng cũng khiến các ông lớn bán lẻ Việt Nam chật vật giữ thị phần.
Nhiều mặt hàng thiết lập mặt bằng giá mới cao hơn thời điểm cuối năm 2023 từ 5%-10%, trong khi sức mua ì ạch. Để từng bước vực dậy sức mua, các hệ thống bán lẻ hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi…) đã bắt tay chặt hơn với nhà cung ứng, liên tục chạy chương trình ưu đãi, mở ra cơ hội mua hàng giá tốt cho người tiêu dùng.
Triết lý kinh doanh 'Vì sức khỏe nhân loại và nền nông nghiệp Việt Nam thịnh vượng' là động lực để Công ty CP Tập đoàn Xuân Nguyên nỗ lực theo đuổi sứ mệnh...
Trong năm 2021, doanh thu của chuỗi Bách Hóa Xanh đạt 28.216 tỷ đồng, ghi nhận lỗ 1.188 tỷ đồng. Như vậy, tính đến cuối năm 2021, tổng số lỗ lũy kế của Bách Hóa Xanh đã đạt 4.90 tỷ đồng.
Siêu thị vẫn đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các địa phương để cùng hoàn thiện các combo nhằm phục vụ tốt nhất, kịp thời nhất nhu cầu của mỗi người dân.
Tính từ thời điểm bắt đầu áp dụng giãn cách xã hội từ 0h ngày 9/7, người dân TP.HCM có 3 lần tràn ra đường mua lương thực thực phẩm tích trữ, bất chấp sự nguy hiểm của dịch bệnh.
Theo Tổng Cục quản lý thị trường, dù sức mua tăng rất cao nhiều nơi thiếu hàng nhưng giá cả tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi vẫn bình ổn.
Sáng 21/8, người dân TP Hồ Chí Minh đã đổ dồn về các siêu thị, cửa hàng tiện ích, chợ truyền thống... để mua gom thực phẩm khiến nhiều nơi rơi vào tình trạng quá tải.
Các đơn vị phân phối chủ lực của TP HCM đang tích cực làm việc với nhà cung cấp để huy động, dự trữ thêm hàng hóa cho thị trường trong những ngày tới
Lượng khách hàng mua sắm tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi tăng đột biến.
Lượng khách đổ dồn về các siêu thị, cửa hàng... tại hầu hết các quận, huyện, TP Thủ Đức tăng mạnh sau khi có thông tin ai ở đâu ở yên đó từ ngày 23-8
Vissan khẳng định tiếp tục cung ứng thịt heo cho thị trường TP.HCM sau khi thông báo tạm dừng sáng nay (28/7) vì có công nhân mắc COVID-19.
Vissan tiếp tục cung ứng thịt heo cho thị trường TP.HCM và sẽ khôi phục dần các hoạt động kinh doanh khác sau khi lực lượng lao động đủ điều kiện làm việc.
Lãnh đạo Sở Công Thương TP.HCM khẳng định thành phố có nhiều nhà cung ứng thịt khác, Vissan chỉ chiếm khoảng 10% thị phần.
Sáng 28/7, Công ty Vissan thông báo tạm dừng cung cấp thịt heo mảnh cho TP.HCM do công ty có công nhân mắc COVID-19.
Tại không ít siêu thị, cửa hàng, quầy thịt Vissan hoàn toàn bỏ trống do nhà cung cấp này tiếp tục gặp sự cố, phải ngưng cung cấp hàng ra thị trường
Các siêu thị tại TP Hồ Chí Minh cho biết đã linh hoạt điều chỉnh giờ mở cửa buổi sáng sớm hơn bình thường và ngừng phục vụ khách từ sau 17 giờ 30 phút mỗi ngày để đảm bảo quy định phòng, chống dịch của TP.
Theo quy định mới của TP.HCM, người dân không ra khỏi nhà từ sau 18 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau. Do vậy, các siêu thị thông báo sẽ đóng cửa lúc 17 giờ từ chiều nay.
Các hệ thống siêu thị ở TP HCM đã linh hoạt điều chỉnh giờ mở cửa buổi sáng sớm hơn bình thường - phổ biến từ 7 giờ, và ngừng phục vụ khách từ sau 16 hoặc 17 giờ 30 mỗi ngày.
'Tôi đi mua miến khô cả tuần nay đều không có', bà Bích Phượng (quận Bình Thạnh) nói khi vừa nhận được cái lắc đầu từ chủ tiệm tạp hóa.
Chợ Hóc Môn phải đóng cửa để phục công tác phòng, chống dịch từ 28/6-4/7. Sau đó, thời gian đóng cửa gia hạn kéo dài đến ngày 15/7 nhưng vẫn chưa mở trở lại.
Theo Sở Công Thương TP HCM, hiện mỗi ngày có 6.000- 6.500 tấn thực phẩm tươi sống được đưa về thành phố phục vụ người dân
Trứng đang là một trong những mặt hàng khó mua tại TP.HCM nên các siêu thị phải điều tiết hành vi mua hàng của người dân.
Hàng hóa thực phẩm từ các nơi đang được tăng cường, vận chuyển về TP HCM. Ngành công thương đang phối hợp cùng các doanh nghiệp bổ sung nguồn hàng, tăng hình thức phân phối để đưa hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng.
Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong, sau nhiều ngày phản ảnh và kêu cứu, hiện những người dân sống ở đường Bùi Văn Ba, quận 7, TPHCM đã được phép ra nhận nhu yếu phẩm gửi tới cho họ trong khu phong tỏa.
Phó Giám đốc Sở Công Thương TPHCM Nguyễn Nguyên Phương cho biết đã khắc phục những bất cập trong việc phân phối lương thực, thực phẩm cho người dân sau khi trên các mạng xã hội, người dân khu phố Bùi Văn Ba (phường Tân Thuận Đông, Quận 7) 'kêu cứu'.
Trong những ngày giãn cách xã hội tại TP.HCM, việc đi chợ theo ngày chẵn lẻ hay để nhân viên siêu thị đi chợ hộ đã xuất hiện.
Ngày 8/7, hàng hóa thực phẩm tại TP Hồ Chí Minh nguồn cung dồi dào, hệ thống phân phối mở cửa từ 6h sáng đến 24h đêm để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân TP trước giờ giãn cách.
Lượng hàng dự trữ của doanh nghiệp bình ổn, lượng hàng của tiểu thương thông qua ba chợ đầu mối vẫn về TP dồi dào, hàng từ các tỉnh về cũng rất phong phú.
Nằm trong các khu dân cư, diện tích không quá lớn, hệ thống cửa hàng tiện lợi, tạp hóa ngày càng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Đây cũng là kênh tiêu thụ hiệu quả các sản phẩm do DN Việt Nam sản xuất.
Năm 2020, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Cần Thơ đặt mục tiêu đẩy mạnh triển khai thực hiện Cuộc vận động trong các cấp, ngành, tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp và tầng lớp nhân dân, nâng cao tỷ lệ người tiêu dùng và doanh nghiệp biết đến Cuộc vận động.