Trong bối cảnh những lo ngại gia tăng về làn sóng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 thứ hai, OPEC+ đã cam kết hành động để hỗ trợ thị trường 'vàng đen.'
Hãng tin Reuters dẫn lời của Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak cho rằng, nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ phục hồi hoàn toàn vào quý 2-2021.
Truyền thông khu vực ngày 17/9 dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak nhận định nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ phục hồi hoàn toàn vào quý II/2021.
Cơ quan Thông tấn Nhà nước Iraq ngày 7/8 cho biết trong một cuộc điện đàm mới đây, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman và người đồng cấp Iraq Abdul Jabbar Ismail đã nhấn mạnh cam kết tuân thủ thỏa thuận cắt giảm sản lượng giữa Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước sản xuất liên minh, còn gọi là OPEC+.
Ngày 16-7, nhóm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ cùng các đối tác (OPEC+) đã quyết định chuyển sang giai đoạn 2 của thỏa thuận cắt giảm sản lượng khai thác, theo đó sẽ nới lỏng những hạn chế về sản lượng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu dần hồi phục sau đại dịch Covid-19.
Theo Tân Hoa xã, trong cuộc họp trực tuyến ngày 15-7, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ cùng các đối tác (OPEC+) đã quyết định chuyển sang giai đoạn 2 của thỏa thuận cắt giảm sản lượng khai thác dầu.
Saudi Arabia và Iraq ngày 13/7 đã xác nhận cam kết tuân thủ đầy đủ thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (nhóm OPEC+).
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia đánh giá cao cam kết của Iraq trong thỏa thuận của OPEC+, khi tỷ lệ tuân thủ mức cắt giảm của quốc gia này trong tháng Sáu vừa qua đã đạt gần 90%.
Giá dầu thế giới đã giảm hơn 3% trong phiên 8/6, sau khi Saudi Arabia và hai nhà sản xuất Vùng Vịnh khác cho biết họ sẽ không duy trì mức cắt giảm bổ sung tự nguyện trước đó.
Saudi Arabia và các đồng minh vùng Vịnh không có kế hoạch gia hạn việc tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu mỏ trong tháng 7 tới, do thời hạn đặt ra ban đầu chỉ là trong tháng 6 này.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+ đã nhất trí gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ thêm một tháng nhằm giúp vực lại giá dầu.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, bao gồm Nga, vừa đạt thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu xuống còn 9,7 triệu thùng/ngày trong tháng 5 và tháng 6 tới nhằm
Sau 4 ngày đàm phán căng thẳng, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các nước đối tác, còn được gọi là OPEC+ đã đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ ở mức cao kỷ lục, tương đương khoảng 10% nguồn cung toàn cầu.
Sau nhiều tuần căng thẳng trong cuộc đấu giành thị phần, Saudi Arabia và Nga đã bước đầu thỏa hiệp về cắt giảm sản lượng dầu mỏ, qua đó mở ra hy vọng giá dầu thế giới sẽ sớm tăng trở lại.
Saudi Arabia vừa tuyên bố sẽ nâng sản lượng cung cấp dầu mỏ lên mức cao kỉ lục vào tháng 4-2020 như một động thái nhằm cạnh tranh thị phần với Nga và dấu hiệu cho thấy sự từ chối đàm phán với Nga về một thỏa thuận mới.
Dịch bệnh viêm phổi cấp do coronavirus (nCoV) gây ra cũng đang có tác động tới thị trường dầu mỏ thế giới, dù là 'rất hạn chế' như lời một quan chức từ Saudi Arabia.
Giá dầu Brent Biển Bắc đã lần đầu tiên trong 3 tháng qua giảm xuống dưới mức 60 USD/thùng, phản ánh tâm lý lo ngại về những tác động của dịch bệnh đối với hoạt động kinh tế.
Theo Bộ trưởng Dầu mỏ Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman, thỏa thuận này hướng tới củng cố quan hệ hợp tác và sự ổn định của thị trường dầu mỏ thế giới.
Bộ trưởng Năng lượng kiêm Thái tử Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman cho biết nước này đã hoàn toàn khôi phục sản lượng dầu mỏ sau các cuộc tấn công nhằm vào các cơ sở lọc dầu.
Bộ trưởng Năng lượng kiêm Thái tử Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman ngày 3/10 cho biết nước này đã hoàn toàn khôi phục sản lượng dầu mỏ sau các cuộc tấn công nhằm vào các cơ sở lọc dầu của nước này.
Theo ba nguồn tin thân cận với tập đoàn dầu mỏ quốc doanh Saudi Aramco của Saudi Arabia, nước này đã khôi phục sản lượng dầu ở mức 11,3 triệu thùng/ngày.
Vụ máy bay không người lái tấn công các cơ sở sản xuất dầu ở Saudi Arabia liệu có khiến an ninh năng lượng của thế giới bị đe dọa?
Ngày 17-9, giá dầu thô trên thế giới giảm mạnh khi Saudi Arabia thông báo sản lượng dầu của nước này đang được khôi phục nhanh hơn nhiều so với các dự tính ban đầu.
Saudi Arabia khẳng định sản lượng dầu của nước này sẽ trở lại mức bình thường vào cuối tháng này, qua đó làm dịu bớt căng thẳng trên các thị trường năng lượng sau vụ tấn công vào 2 cơ sở lọc dầu khiến sản lượng bị cắt giảm 1 nửa.
Saudi Arabia sẽ khôi phục sản lượng dầu mỏ trong tháng 9 và sẽ sử dụng nguồn dầu thô dự trữ để bảo đảm nguồn cung dầu mỏ tới khách hàng bằng mức trước khi xảy ra vụ tấn công nhằm vào các nhà máy của Tập đoàn dầu khí Aramco. Đây là thông tin được Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman đưa ra ngày 17-9.
Iraq, nước sản xuất dầu lớn thứ hai trong OPEC, cam kết giảm sản lượng 175.000 thùng/ngày vào tháng 10 tới, trong khi Nigeria cam kết cắt giảm 57.000 thùng/ngày.