Chiều 23/9, Trường ĐH Ngoại thương tổ chức sự kiện 'Hội nghị Cộng tác viên Tạp chí 2024' và 'Lễ công bố Tạp chí gia nhập ACI'.
Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10.000 thế giới và 60 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 100.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng thế giới trong năm 2024.
Theo thông tin từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
Ngày 23-9, thông tin từ Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
NXB Elsevier công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus của ĐH Stanford (Mỹ).
Theo thông tin từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. Theo đó, Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10 nghìn nhà khoa học thế giới và 60 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 100 nghìn nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng thế giới trong năm 2024.
Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới năm 2024 theo xếp hạng của Nhà xuất bản Elsevier.
ĐH Quốc gia Hà Nội có 2 nhà khoa học được xếp hạng cao trong top 10.000 thế giới là GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Lê Hoàng Sơn.
Những gương mặt Việt lọt top 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới; Khẩn trương khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân...
Nhà xuất bản Elsevier mới đây đã công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. Danh sách này được nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ) xây dựng dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus.
Các nhà khoa học Việt Nam lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm nay tăng cả về số lượng và thứ hạng.
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, do nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ) xây dựng, dựa trên cơ sở dữ liệu Scopus.
Đó là GS.TS Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Lê Hoàng Sơn tiếp tục có mặt trong top 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2024 của bảng xếp hạng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ), dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus.
Mới đây, ngày 17.9.2024, Nhà xuất bản Elsevier đã công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. Danh sách này được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ), dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus.
Các nhà khoa học Việt Nam lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm nay tăng cả về số lượng và thứ hạng.
Các chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất và lượng trong xét, bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS)...
Với các trường đào tạo ngành đặc thù, tỷ lệ 10 - 15% giảng viên trình độ tiến sĩ là con số phù hợp và dễ cân đối, song để đảm bảo lâu dài thì không dễ dàng.
Theo PGS.TS Nguyễn Trung Thành, nghiên cứu khoa học không chỉ là công việc mà là sứ mệnh góp phần mang lại giá trị cho cộng đồng, xã hội và ngành giáo dục.
Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã từng thực hiện việc xét, bổ nhiệm Giáo sư, Phó giáo sư theo tiêu chuẩn của trường.
Sáng 12/9, Trường Đại học Phan Thiết đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế 'Công nghệ gia công, công nghệ vật liệu và công nghệ cơ khí' lần thứ 5 - IC3MT 2024.
Trong 25 ngành/liên ngành năm 2024 này, có đến 9 ngành/liên ngành chỉ có duy nhất một ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư.
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng đã trao gần 500 triệu đồng từ Quỹ học bổng dành cho tân sinh viên tuyển sinh năm 2024.
Trong tổng số 729 ứng viên giáo sư, phó giáo sư vừa được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố năm 2024, ứng viên giáo sư trẻ nhất là 38 tuổi và 1 ứng viên phó giáo sư trẻ nhất là 32 tuổi.
Ông Trần Quốc Trung, Phó giám đốc cơ sở TP.HCM của Đại học Ngoại thương là ứng viên trẻ nhất cả nước được đề nghị xét công nhận chuẩn chức danh giáo sư 2024.
Bà Trần Thị Việt Nga, quê xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là nữ ứng viên giáo sư ngành xây dựng duy nhất năm nay. Bà là tiến sĩ học ở nước ngoài.
Theo công bố của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, ứng viên phó giáo sư trẻ nhất năm nay sinh năm 1992, là giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
Trong số 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024, ngành Y có 82 ứng viên, ngành Dược có 12 ứng viên.
Tạp chí Kinh tế và Phát triển bản tiếng Anh của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã chính thức ghi tên vào danh mục tạp chí mới nổi.
Nghiên cứu của nhóm sinh viên Trường ĐH FPT phân hiệu Cần Thơ giành giải Quán quân Tiểu ban Truyền thông đa phương tiện, FPT Edu Research Festival 2024.
Làm sao nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học của Việt Nam, cũng như ngày càng có nhiều tạp chí vào danh mục WoS, Scopus và ACI?
Nâng tầm tạp chí khoa học các trường đại học để đạt chuẩn quốc tế là nhu cầu bức thiết.
Theo các chuyên gia, tạp chí khoa học của Việt Nam còn nhiều hạn chế cả về số và chất lượng.
Hơn 150 sinh viên với 52 báo cáo khoa học tham gia vòng chung kết FPT Edu ResFes 2024.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, quy mô đào tạo đại học chính quy tăng, quy mô đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ cũng đã và đang có xu hướng tăng trở lại là những dấu hiệu khởi sắc trong năm 2024. Tuy vậy, giáo dục đại học (GDĐH) vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức cả trong ngắn và dài hạn.
Tốc độ tăng trưởng số lượng các bài báo đăng trên WoS và Scopus giai đoạn 2018-2020 đạt khoảng 40%/năm, tuy nhiên giai đoạn 2021-2023 tốc độ đang chậm lại.
Kết quả nghiên cứu, công bố quốc tế của hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam có xu hướng tăng vững chắc và bền vững ổn định.
Trong 7 tháng đầu năm nay, Việt Nam có trên 12,5 nghìn bài báo công bố quốc tế từ các cơ sở giáo dục đại học.
Nhằm tạo diễn đàn học thuật với chất lượng và quy mô cho các nhà nghiên cứu, học giả Việt Nam và quốc tế nói chung, Viện Nghiên cứu Kinh doanh Đại học Kinh tế TPHCM tổ chức Hội thảo Quốc tế 'International Conference on Business and Finance' (ICBF).
Ngày 31/7, Trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TPHCM cho biết, vừa tổ chức hội nghị về sự phát triển kỹ thuật y sinh tại TP Phan Thiết (Bình Thuận).
Trường Quốc tế triển khai nhiều chính sách thu hút giảng viên, nhà khoa học giỏi, trở thành nơi hội tụ các nhà khoa học xuất sắc, chuyên gia trong và ngoài nước.
Đại học Quốc gia Hà Nội đạt vị trí 771 thế giới và duy trì vị trí tiêu chí mức độ ảnh hưởng trong top 100 cơ sở giáo dục hàng đầu châu Á.