Giáo sư Ashish Jha tại Đại học Y tế Cộng đồng thuộc Đại học Brown cho biết sự gia tăng số ca nhiễm có thể sẽ gây thêm sức ép đối với các bệnh viện tại Mỹ, vốn đang có quá nhiều ca phải điều trị.
Mỹ, Canada, và Anh đã tiếp tục ghi nhận những ca nhiễm biến thể Omicron ở nhiều nơi, trong đó có trường hợp đã tiêm ít nhất 2 mũi vaccine Covid-19.
Thêm 6 bang ở Mỹ ngày 3/12 đã xác nhận các ca nhiễm biến thể Omicron của viruss SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, tuy nhiên các chuyên gia cho biết biến thể Delta vẫn là mối đe dọa lớn nhất khi mùa Đông đến và người Mỹ bắt đầu các kỳ nghỉ và tụ tập.
Vẫn chưa có kết luận chính xác về độc lực của biến thể Omicron tuy nhiên dựa vào các nghiên cứu ban đầu nhiều chuyên gia nhận định Omicron khả năng lây lan nhiều ở người trẻ, nhiễm nhiều nhưng nhập viện và tử vong ít hơn.
Moderna cho rằng mức độ hiệu quả của vaccine hiện tại với biến thể Omicron thấp hơn so với chống biến thể Delta, trong khi Pfizer khẳng định ba liều vaccine của hãng vẫn có thể giúp ngăn ngừa triệu chứng nặng.
Giám đốc điều hành của Moderna cho biết hiệu quả của vaccine đối với chủng Omicron thấp hơn so với chủng Delta và các nhà sản xuất vaccine đang nghiên cứu cải tiến vaccine hiện có.
Stephane Bancel, người đứng đầu hãng dược Moderna, cho biết vắc xin Covid-19 có vẻ giảm hiệu quả chống lại biến thể Omicron so với các biến thể khác.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/11 kêu gọi công chúng tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19, bao gồm đeo mặt nạ và giữ khoảng cách, cho dù đã tiêm đủ vaccine hay chưa...
Một nghiên cứu mới đây của Israel cho thấy mức độ hiệu quả của liệu trình 2 mũi vaccine phòng COVID-19 của hãng Pfizer giảm đáng kể sau 6 tháng.
Nhật Bản đã thông qua tiêu chí đánh giá mới về tình hình dịch bệnh COVID-19, theo đó sẽ tập trung nhiều hơn vào công suất bệnh viện, thay vì số ca nhiễm mới.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 323.690 trường hợp mắc COVID-19 và 4.806 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu xấp xỉ 251 triệu ca, trong đó trên 5 triệu người không qua khỏi.
Australia hôm 6/11 đã đạt được 'cột mốc quan trọng' trong chiến dịch tiêm phòng Covid-19, khi 80% dân số từ 16 tuổi trở lên của nước này được tiêm đủ liều vắc xin.
Một thành viên hội đồng quản trị Công ty dược phẩm Pfizer cho rằng đại dịch Covid-19 có thể kết thúc ở Mỹ vào thời điểm quy định về tiêm chủng vắc-xin tại nơi làm việc của Tổng thống Joe Biden có hiệu lực vào đầu tháng 1-2022.
Trong khi biến chủng Delta còn đang hoành hành ở nhiều khu vực, giới khoa học đã thảo luận về khả năng kiểm soát Covid-19 như bệnh đặc hữu trong năm 2022.
Khi đợt bùng phát do biến thể Delta gây ra dịu lại ở nhiều khu vực trên thế giới, các nhà nghiên cứu đang lập biểu đồ dự đoán thời điểm đại dịch Covid-19 kết thúc và chuyển thành bệnh đặc hữu.
Nhiều nhà khoa học cho rằng COVID-19 có thể chuyển thành bệnh đặc hữu vào năm 2022. Tuy nhiên ngay cả khi đó, mỗi năm COVID-19 vẫn có thể khiến 50.000-100.000 người Mỹ tử vong.
Khi các chuyên gia cho rằng không thể loại bỏ Covid-19, Mỹ học cách thích nghi, không buông lỏng nhưng cũng không quá dè dặt, để dần tiến tới cuộc sống hậu đại dịch.
Người đã tiêm vắc xin Covid-19 có tải lượng virus SARS-CoV-2 ngang với người chưa tiêm nhưng có nguy cơ trở nặng thấp hơn.
Trong khi Anh ngày càng lo ngại về nguy cơ tái bùng dịch Covid-19 nghiêm trọng do một biến thể phụ của chủng Delta, tình hình tại Ấn Độ có vẻ lắng dịu hơn.
Cùng ghi nhận các biến thể phụ của chủng Delta, nhưng Delta Plus không gây nhiều lo ngại ở Ấn Độ như nhận định ban đầu, còn AY.4.2 lại khiến Anh 'đứng ngồi không yên'.
Cùng là các biến thể phụ của chủng Delta nhưng Delta Plus không tác động mấy tới Ấn Độ, còn AY.4.2 lại đang khiến Anh điêu đứng.
Các ca nhiễm và tử vong do COVID-19 ở Anh cao hơn nhiều so với các nước châu Âu khác đã làm xuất hiện lời kêu gọi nghiên cứu khẩn cấp về khả năng biến thể Delta Plus có liên quan.
Scott Gottlieb, cựu ủy viên Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) Mỹ, đã kêu gọi 'nghiên cứu khẩn cấp' về biến thể Delta Plus, sau khi số ca mắc Covid-19 mới tại Anh tăng vọt.
Cựu Ủy viên Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) Scott Gottlieb đã kêu gọi 'nghiên cứu khẩn cấp' về đột biến của biến chủng Delta - được gọi là Delta Plus.
Số ca nhiễm mới tại Mỹ và nhiều nước khác đã giảm mạnh từ tháng 8, khiến chính các chuyên gia dịch tễ cũng không thể cắt nghĩa đầy đủ.
Hãng dược phẩm Mỹ Pfizer ngày 7/10 đã chính thức xin cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa Covid-19 của mình cho trẻ em từ 5-11 tuổi.
Trẻ em, phụ nữ mang thai, những người không nghiện hoặc đã cai thuốc lá thành công đều nên tránh tiếp cận tất cả các sản phẩm thuốc lá dù dưới hình thức nào.
Hãng dược phẩm Merck của Mỹ và công ty Ridgeback Biotherapeutics của Đức ngày 1/10 công bố kết quả thử nghiệm ban đầu cho thấy, thuốc molnupiravir, một loại thuốc kháng virus dạng uống đang thử nghiệm để chống Covid-19, có thể giảm nguy cơ tử vong hoặc phải nhập viện đối với những bệnh nhân bị mắc Covid-19.
Hãng dược Merck (Mỹ) đang chạy đua với thời gian để đưa ra thị trường thuốc điều trị Covid-19 dạng viên.
Pfizer/BioNTech sẽ sớm yêu cầu cấp phép vaccine Covid-19 cho trẻ em dưới 12 tuổi. Nếu được phê duyệt, Mỹ sẽ có bước tiến trong phòng chống Covid-19 cho nhóm dễ bị tổn thương.