Mới đây NATO đã triển khai thêm hệ thống phòng không hiện đại Patriot tại Litva, quốc gia có biên giới với vùng Kaliningrad của Nga và Belarus.
Với tầm bắn lên tới 300km, đây là hệ thống pháo tên lửa mạnh nhất thế giới hiện nay, được xem là sự bổ sung quan trọng cho quân đội Belarus trước các nước NATO.
Theo báo Đức, trong trường hợp xấu nhất, Israel sẽ phải căng mình trong cuộc chiến tranh trên 5 mặt trận với 2 quốc gia và 3 nhóm vũ trang đối địch
Trong suốt một thời gian dài, các nhà phân tích và chuyên gia phương Tây đã nhầm khi coi bệ phóng vệ tinh dân sự của Triều Tiên là một tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Việc tự tay phá hủy các tên lửa Scud bị đánh giá là một trong những sai lầm lớn nhất của Lực lượng vũ trang Ukraine.
Chiến đấu cơ F-16 mà Mỹ bán cho Ai Cập đã bị cắt giảm tối đa tính năng, không khác gì 'hổ bị cắt hết vuốt, bẻ hết nanh'; nên sức chiến đấu rất hạn chế.
Lực lượng Taliban đã tìm thấy nhiều tên lửa ở thung lũng Panjshir sau khi đánh bật phe kháng chiến khỏi khu vực này. Đây là số tên lửa được chế tạo từ thời Liên Xô và dường như không còn sử dụng được.
Các tay súng Taliban đã tìm thấy một số tên lửa đạn đạo cũ do Liên Xô (cũ) sản xuất ở Thung lũng Panjshir sau khi đánh bại các lực lượng kháng chiến tại đây.
Những tên lửa đạn đạo hay hành trình của Iran với cơ cấu dẫn đường thô sơ, nên độ lệch mục tiêu của các loại tên lửa này rất lớn; tuy nhiên chúng vẫn có thể tạo cho thành địa ngục cho Quân đội Mỹ.
Vào thời điểm quan hệ giữa Belarus với phương Tây đang căng thẳng, nhưng với 5 vũ khí sau của Belarus, khiến NATO phải chùn tay, trước khi nghĩ đến một cuộc can thiệp quân sự.
Sau Chiến tranh Yom Kippur, tên lửa Scud B được sử dụng rộng rãi trong một số cuộc xung đột kéo dài cho đến tận ngày nay. Hiện nay đã có nhiều 'biến chủng' của Scud B, với nhiều tên gọi khác nhau.
Tên lửa đạn đạo Scud là một trong những loại tên lửa đạn đạo hiện đại, được sử dụng nhiều nhất từ sau Thế chiến 2. Đó là lý do tại sao loại tên lửa này trở lên phổ biến, sau khi được Ai Cập sử dụng lần đầu, trong Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.
Lần đầu được công bố năm 1957, tên lửa đạn đạo Scud khi ra đời được Liên Xô sử dụng làm vũ khí hạt nhân, tuy nhiên sau đó đã bổ sung thêm tính năng mang đầu đạn thường, trước khi được Moscow viện trợ cho Việt Nam.
Khởi nguồn của liên minh Iran - Syria bắt đầu năm 1979, sau khi diễn ra cuộc cách mạng Hồi giáo Iran, làm thay đổi bối cảnh chiến lược của Trung Đông.
Đại diện của Quân đội Quốc gia Libya (LNA) do Nguyên soái Khalifa Haftar chỉ huy báo cáo rằng họ đã tìm cách sửa chữa các hệ thống tên lửa Scud B, mang ký hiệu Elbrus của Liên Xô.
Trong các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, chỉ duy nhất Việt Nam sở hữu tên lửa đạn đạo. Tên của loại vũ khí này tuy hoàn toàn không xa lạ nhưng nguồn gốc cùng các phiên bản của nó không phải ai cũng tỏ tường.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Tên lửa Scud cho dù chưa từng được phóng giữa lúc căng thẳng trong thời kỳ Chiến tranh lạnh nhưng lại trở thành mối đe dọa quân sự lớn của thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, National Interest nhận định.