Trưởng bộ phận chính sách chỉ số và một số đại diện của FTSE Russell cho biết, nếu được nâng hạng lên thị trường mới nổi, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ thu hút được sự quan tâm mạnh mẽ của nhiều quỹ đầu tư chỉ số (Index Fund), tạo ra các dòng chảy vốn đầu tư vào Việt Nam.
Vào giai đoạn hiện tại, điều nhiều nhà đầu tư quan tâm là cơ hội những tháng cuối năm 2024, triển vọng cho năm 2025 gắn với các ngành nghề tiềm năng, cũng như câu chuyện nâng hạng thị trường.
Việc VN-Index điều chỉnh giảm mạnh bởi thất vọng về việc tiếp tục nằm trong danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 là khó có thể xảy ra. Trong khi đó, vĩ mô nhiều điểm sáng được đánh giá sẽ ủng hộ thị trường.
Nhà đầu tư nên lưu ý tới rủi ro tiềm ẩn có thể đến từ các thông tin tiêu cực của thị trường chứng khoán Mỹ trong thời gian tới. Do đó, cần quan sát các thị trường thế giới chặt chẽ để xác nhận liệu xu hướng tăng có thể tiếp diễn trong bao lâu...
VN-Index tăng gần 10 điểm; Chính sách tiền tệ có điều kiện nới lỏng hơn; Vùng trũng lợi nhuận ngành địa ốc; Chứng khoán Việt Nam chưa được FTSE Russell nâng hạng lên thị trường mới nổi…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Mục tiêu của Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc lọt vào danh sách thị trường mới nổi thứ cấp của FTSE mà còn hướng đến thị trường mới nổi tiên tiến của FTSE và thị trường mới nổi của MSCI, kiến tạo một thị trường chứng khoán phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững và hội nhập vào năm 2030.
Tâm lý nhà đầu tư được cải thiện sau khi VN-Index duy trì sự ổn định ở mốc hỗ trợ 1.270 điểm. Dòng tiền mua vào dễ dàng đưa chỉ số đại diện sàn HoSE bay cao.
FTSE Russell tiếp tục duy trì Việt Nam trong danh sách 'Chờ xét nâng hạng' trong đợt cập nhật đánh giá hàng năm tháng 9/2024.
Việt Nam cần phải tiếp tục duy trì tốc độ thay đổi hiện tại nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025, theo FTSE Russell.
Theo báo cáo xếp hạng thị trường tháng 10/2024 của FTSE Russell, Việt Nam vẫn nằm trong danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 (Secondary Emerging Market).
Tổ chức xếp hạng cho biết thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp (Secondary Emerging Market).
Việt Nam tiếp tục được FTSE Russell đưa vào danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 trong kỳ đánh giá tháng 10/2024. Nhưng tổ chức xếp hạng thị trường này lưu ý một số điểm quan trọng để thúc đẩy việc nâng hạng.
FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, họ cho rằng Việt Nam cần phải tiếp tục duy trì tốc độ cải cách hiện tại nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025...
Không ngoài dự báo, FTSE chưa nâng hạng đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Tổ chức xếp hạng cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện tiêu chí nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025.
Dự kiến sau khi thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên ngày 8-10, FTSE Russell sẽ đưa ra công bố chính thức về việc nâng hạng thị trường.
Theo đánh giá của một số hãng chứng khoán, FTSE Russell có thể ra quyết định chính thức về việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 9/2025, hoặc thậm chí ở kịch bản tích cực nhất là vào tháng 3/2025.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 68/2024/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về giao dịch chứng khoán trên hệ thống giao dịch chứng khoán; bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán; hoạt động của công ty chứng khoán và công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam ghi nhận tuần giao dịch cuối tháng 8 chủ yếu trong trạng thái đi ngang tích lũy. Chỉ số VN-Index dao động trong biên độ hẹp khi nhóm blue-chips khởi sắc song đà tăng không quá mạnh. Đóng cửa tuần, VN-Index giảm nhẹ 1,45 điểm (-0,11%) so với tuần trước đó, xuống 1.283 điểm. Thanh khoản duy trì ở mức trung bình do tâm lý thận trọng trước kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Trong thông báo gần nhất, Tổ chức xếp hạng thị trường FTSE Russell cho biết kết quả xếp hạng thị trường chứng khoán thường niên 2024 sẽ được công bố sau khi thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên 8/10/2024.
Ông Bùi Văn Huy - Giám đốc chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Công ty chứng khoán DSC cho rằng, thị trường chứng khoán có vẻ đã qua nhịp khó khăn nhất. Đáng chú ý, trong thời gian tới, sự phục hồi sẽ sẽ tập trung vào các cổ phiếu bất động sản đầu ngành có kết quả kinh doanh tốt và không chịu áp lực trả nợ, nợ trái phiếu lớn từ nay đến cuối năm.
Nhà đầu tư có thể giải ngân khi thị trường đã tạo xong đáy thứ hai hoặc khi thị trường hình thành vùng cân bằng.
Ông Bùi Văn Huy - Giám đốc chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Công ty Chứng khoán DSC cho rằng, câu chuyện nâng hạng thị trường chứng khoán quan trọng ở chỗ, chất lượng thị trường được nâng tầm, là nội tại của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nâng hạng thị trường chứng khoán thành công lên thị trường mới nổi có thể mang lại cho Việt Nam thêm 10 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả vốn trực tiếp và gián tiếp.
Sau dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài, điều nhà đầu tư quan tâm là diễn biến thị trường sẽ như thế nào, VN-Index có thể thoát được xu hướng giảm, thanh khoản thấp không? hay hiệu ứng 'Sell In May, Go Away' liệu có xảy ra?
Nâng hạng thị trường chứng khoán thành công lên thị trường mới nổi có thể mang lại cho Việt Nam thêm 10 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả vốn trực tiếp và gián tiếp.
Tại Việt Nam, loại hình quỹ ETF đang phát triển mạnh, nhưng trong bối cảnh thị trường ngày càng biến động, cần có thêm các quỹ mới với chiến lược đa dạng để đáp ứng tốt hơn khẩu vị của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư trong nước.
Tháng 3, thị trường chứng khoán Việt đã chứng kiến nhiều phiên tăng - giảm, nhiều sự cố 'lên bờ, xuống ruộng'.
Nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam đang là mục tiêu trọng tâm trong năm 2024 - 2025, với sự tham gia của nhiều bộ, ngành. Trước mắt, lộ trình nâng hạng lên thị trường mới nổi được dựa trên tiêu chí phân hạng của FTSE.
Việt Nam đang ở chặng nước rút trong lộ trình nâng hạng từ cận biên lên mới nổi. Đây là cơ hội lớn để thị trường cởi bỏ 'tấm áo chật', đón nhận dòng tiền hàng tỷ USD nước ngoài. Nhưng để hiện thực hóa cơ hội, điều cần làm không chỉ là cải thiện tiêu chí để đáp ứng các tổ chức.
Nâng hạng thị trường chứng khoán từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi trước năm 2025 là một trong những mục tiêu lớn mà Chính phủ đang hướng tới. Do đó, năm 2024 kì vọng có những chuyển biến tích cực, bởi đây là năm quan trọng để đảm bảo 'tiến độ' nâng hạng của TTCK Việt Nam.
Bước sang năm 2024, nhiều chuyên gia nhận định, áp lực bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài không đáng ngại và dòng tiền sẽ gia tăng giải ngân trên thị trường chứng khoán năm 2024...
Thị trường chứng khoán năm 2023 đối mặt nhiều khó khăn song vẫn đạt được những kết quả tích cực và là điểm sáng so với các thị trường ở trong khu vực và trên thế giới. Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước VŨ THỊ CHÂN PHƯƠNG cho biết, năm 2024, Ủy ban sẽ triển khai tốt các giải pháp để thị trường hoạt động ổn định, công bằng, công khai và phát triển bền vững.
Thị trường chứng khoán năm 2023 duy trì sự ổn định, an toàn và tiếp tục thể hiện được vai trò là kênh dẫn vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán 2023 có nhiều thăng trầm nhưng vẫn trong xu hướng phục hồi. Năm 2024 được xem là một năm có nhiều yếu tố hỗ trợ đối với thị trường cổ phiếu Việt Nam.
Bước sang năm 2024, chuyên gia đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam được hưởng lợi từ kết quả của chính sách tài chính, tiền tệ trong đó có vấn đề giảm lãi suất, chính sách của Chính phủ liên quan đến đầu tư, điều này tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp phát hành.
Theo các chuyên gia, việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên mới nổi sẽ mở ra nhiều cơ hội cho cổ phiếu thu hút dòng vốn nước ngoài và nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán đáp ứng các tiêu chuẩn toàn cầu.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang hướng tới xác lập cột mốc kỷ lục thứ 2 trong suốt lịch sử, đó là hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài.
Ủy ban Chứng khoán phối hợp với các đơn vị liên quan tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giám sát và giữ nghiêm trật tự, kỷ cương kỷ luật thị trường, tiến thêm một bước so với 2023...