Không ngoài dự báo, FTSE chưa nâng hạng đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Tổ chức xếp hạng cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện tiêu chí nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025.
Dự kiến sau khi thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên ngày 8-10, FTSE Russell sẽ đưa ra công bố chính thức về việc nâng hạng thị trường.
Theo đánh giá của một số hãng chứng khoán, FTSE Russell có thể ra quyết định chính thức về việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 9/2025, hoặc thậm chí ở kịch bản tích cực nhất là vào tháng 3/2025.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 68/2024/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về giao dịch chứng khoán trên hệ thống giao dịch chứng khoán; bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán; hoạt động của công ty chứng khoán và công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam ghi nhận tuần giao dịch cuối tháng 8 chủ yếu trong trạng thái đi ngang tích lũy. Chỉ số VN-Index dao động trong biên độ hẹp khi nhóm blue-chips khởi sắc song đà tăng không quá mạnh. Đóng cửa tuần, VN-Index giảm nhẹ 1,45 điểm (-0,11%) so với tuần trước đó, xuống 1.283 điểm. Thanh khoản duy trì ở mức trung bình do tâm lý thận trọng trước kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Trong thông báo gần nhất, Tổ chức xếp hạng thị trường FTSE Russell cho biết kết quả xếp hạng thị trường chứng khoán thường niên 2024 sẽ được công bố sau khi thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên 8/10/2024.
Ông Bùi Văn Huy - Giám đốc chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Công ty chứng khoán DSC cho rằng, thị trường chứng khoán có vẻ đã qua nhịp khó khăn nhất. Đáng chú ý, trong thời gian tới, sự phục hồi sẽ sẽ tập trung vào các cổ phiếu bất động sản đầu ngành có kết quả kinh doanh tốt và không chịu áp lực trả nợ, nợ trái phiếu lớn từ nay đến cuối năm.
Nhà đầu tư có thể giải ngân khi thị trường đã tạo xong đáy thứ hai hoặc khi thị trường hình thành vùng cân bằng.
Ông Bùi Văn Huy - Giám đốc chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Công ty Chứng khoán DSC cho rằng, câu chuyện nâng hạng thị trường chứng khoán quan trọng ở chỗ, chất lượng thị trường được nâng tầm, là nội tại của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nâng hạng thị trường chứng khoán thành công lên thị trường mới nổi có thể mang lại cho Việt Nam thêm 10 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả vốn trực tiếp và gián tiếp.
Sau dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài, điều nhà đầu tư quan tâm là diễn biến thị trường sẽ như thế nào, VN-Index có thể thoát được xu hướng giảm, thanh khoản thấp không? hay hiệu ứng 'Sell In May, Go Away' liệu có xảy ra?
Nâng hạng thị trường chứng khoán thành công lên thị trường mới nổi có thể mang lại cho Việt Nam thêm 10 tỷ USD vốn đầu tư, bao gồm cả vốn trực tiếp và gián tiếp.
Tại Việt Nam, loại hình quỹ ETF đang phát triển mạnh, nhưng trong bối cảnh thị trường ngày càng biến động, cần có thêm các quỹ mới với chiến lược đa dạng để đáp ứng tốt hơn khẩu vị của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư trong nước.
Tháng 3, thị trường chứng khoán Việt đã chứng kiến nhiều phiên tăng - giảm, nhiều sự cố 'lên bờ, xuống ruộng'.
Nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam đang là mục tiêu trọng tâm trong năm 2024 - 2025, với sự tham gia của nhiều bộ, ngành. Trước mắt, lộ trình nâng hạng lên thị trường mới nổi được dựa trên tiêu chí phân hạng của FTSE.
Việt Nam đang ở chặng nước rút trong lộ trình nâng hạng từ cận biên lên mới nổi. Đây là cơ hội lớn để thị trường cởi bỏ 'tấm áo chật', đón nhận dòng tiền hàng tỷ USD nước ngoài. Nhưng để hiện thực hóa cơ hội, điều cần làm không chỉ là cải thiện tiêu chí để đáp ứng các tổ chức.
Nâng hạng thị trường chứng khoán từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi trước năm 2025 là một trong những mục tiêu lớn mà Chính phủ đang hướng tới. Do đó, năm 2024 kì vọng có những chuyển biến tích cực, bởi đây là năm quan trọng để đảm bảo 'tiến độ' nâng hạng của TTCK Việt Nam.
Bước sang năm 2024, nhiều chuyên gia nhận định, áp lực bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài không đáng ngại và dòng tiền sẽ gia tăng giải ngân trên thị trường chứng khoán năm 2024...
Thị trường chứng khoán năm 2023 đối mặt nhiều khó khăn song vẫn đạt được những kết quả tích cực và là điểm sáng so với các thị trường ở trong khu vực và trên thế giới. Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước VŨ THỊ CHÂN PHƯƠNG cho biết, năm 2024, Ủy ban sẽ triển khai tốt các giải pháp để thị trường hoạt động ổn định, công bằng, công khai và phát triển bền vững.
Thị trường chứng khoán năm 2023 duy trì sự ổn định, an toàn và tiếp tục thể hiện được vai trò là kênh dẫn vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán 2023 có nhiều thăng trầm nhưng vẫn trong xu hướng phục hồi. Năm 2024 được xem là một năm có nhiều yếu tố hỗ trợ đối với thị trường cổ phiếu Việt Nam.
Bước sang năm 2024, chuyên gia đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam được hưởng lợi từ kết quả của chính sách tài chính, tiền tệ trong đó có vấn đề giảm lãi suất, chính sách của Chính phủ liên quan đến đầu tư, điều này tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp phát hành.
Theo các chuyên gia, việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên mới nổi sẽ mở ra nhiều cơ hội cho cổ phiếu thu hút dòng vốn nước ngoài và nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán đáp ứng các tiêu chuẩn toàn cầu.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang hướng tới xác lập cột mốc kỷ lục thứ 2 trong suốt lịch sử, đó là hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài.
Ủy ban Chứng khoán phối hợp với các đơn vị liên quan tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giám sát và giữ nghiêm trật tự, kỷ cương kỷ luật thị trường, tiến thêm một bước so với 2023...
Công tác quản lý điều hành của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong năm 2023 đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Thị trường chứng khoán trong năm không những duy trì sự ổn đinh, có thanh khoản tốt và một điểm sáng của thị trường năm qua là trật trự, kỷ cương kỷ luật của thị trường được giữ vững và tăng cường.
Việc sớm nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ cận biên lên mới nổi sẽ góp phần nâng cao vị thế và hình ảnh của thị trường vốn Việt Nam, giúp cho thị trường chứng khoán có cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức tài chính nước ngoài.
Theo báo cáo mới nhất vào cuối tháng 9-2023 của FTSE Russell, một trong 2 tổ chức xếp hạng thị trường uy tín nhất thế giới (cùng với MSCI), vẫn duy trì thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 (Secondary Emerging Market). Như vậy, sau nhiều năm chờ đợi, TTCK Việt Nam vẫn đứng ở nhóm thị trường cận biên chứ chưa đủ điều kiện trở thành thị trường mới nổi.
Mặc dù đánh giá tiến độ thực hiện nâng hạng chưa được như kỳ vọng, FTSE Russell ghi nhận việc tái khẳng định cam kết của các lãnh đạo cấp cao của các cơ quan quản lý thị trường vốn Việt Nam trong công tác nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) từ thị trường cận biên lên mới nổi.
Trong thông cáo báo chí phát đi ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết, theo kết quả xếp hạng thị trường tháng 9/2023 do FTSE Rusel công bố gần đây, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tiếp tục nằm trong nhóm theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2.
Lúc 14 giờ 28 phút, khi đã ở những phút cuối cùng của phiên giao dịch, VN-Index đột ngột mất hơn 20 điểm rồi quay đầu tăng trong chớp mắt nhà đầu tư chóng mặt.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính đã có báo cáo nhanh về việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong đó có phản hồi của FTSE Russell về tiến độ lên hạng của thị trường chứng khoán Việt Nam còn chậm.
Để tháo gỡ cho tiến trình nâng hạng, Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) sẽ chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành, đơn vị liên quan rà soát tổng thể các văn bản pháp luật về chứng khoán để trình các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan, sớm đưa hệ thống bù trừ thanh toán trung tâm (CCP) vào hoạt động.
Việc nâng hạng thị trường chứng khoán sẽ đem lại nhiều lợi ích cho hệ thống tài chính nói riêng và kinh tế nói chung. Tuy nhiên, sau nhiều năm chờ nâng hạng, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn 'giậm chân tại chỗ' trong nhóm cận biên do vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ để thị trường chứng khoán minh bạch hóa và chuyên nghiệp hóa.
Đại diện FTSE Russell cho biết sẽ tiếp tục trao đổi, phối hợp thường xuyên liên quan đến việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Tuần giao dịch từ ngày 25 đến 29-9-2023 tiếp tục ghi nhận áp lực điều chỉnh mạnh của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam khi có thời điểm chỉ số VN-Index lùi về dưới khu vực 1.140 điểm. Lực bán tháo xuất hiện nhiều khi lượng cổ phiếu bắt đáy hụt về tài khoản đã kích hoạt nhu cầu cắt lỗ của nhà đầu tư. Dòng tiền theo đó cũng trở nên dè dặt với việc thanh khoản giảm mạnh trong phiên cuối tuần khi giá trị khớp lệnh trên sàn HOSE chưa tới 12.000 tỉ đồng. Kết tuần, VN-Index giảm 38,9 điểm, tương đương giảm 3,26% so với tuần trước đó, xuống mức 1.154 điểm.
Trong bối cảnh lãi suất huy động giảm, các kênh đầu tư khác như bất động sản, trái phiếu… chưa hồi phục, thị trường chứng khoán đã đón nhận thêm gần 173.000 tài khoản mở mới trong tháng 9/2023.
Một cuộc họp với các ngân hàng lưu ký trong nước và nước ngoài đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tổ chức tuần qua để tìm kiếm giải pháp tháo gỡ vấn đề ký quỹ trước giao dịch.
Theo Kết quả xếp hạng mới nhất của FTSE Russell, Việt Nam vẫn nằm trong danh sách theo dõi và sẽ được xét nâng hạng trong kỳ đánh giá vào tháng 3/2024.