Ngày 14/10, Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS, ngân hàng trung ương) đã quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ, khi nền kinh tế cải thiện trong quý III/2024.
Ngày 14-10, Ngân hàng Trung ương Singapore đã quyết định không điều chỉnh các chính sách tiền tệ, là động thái được dự báo sau khi các dữ liệu cho thấy nền kinh tế đảo quốc Sư tử khởi sắc trong quý III-2024.
Nền kinh tế Singapore đạt tăng trưởng 4,1% trong quý III/2024 so với cùng kỳ năm trước, theo dữ liệu sơ bộ nước này công bố sáng nay 14/10.
Theo nhận định của chuyên gia kinh tế trưởng Yong Yik Wei thuộc MTI, Singapore có thể duy trì được mức tăng trưởng trên trong ngắn hạn, đến khoảng năm 2033.
Yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng của Singapore được cho là nhờ nhu cầu bền vững từ nay cho đến cuối năm, bất chấp có những dấu hiệu cho thấy kinh tế toàn cầu đang tiến tới suy thoái.
Cục Thống kê Singapore ngày 23/5 công bố chỉ số lạm phát chung và lạm phát cơ bản của nước này trong tháng 4/2024 vẫn duy trì ở mức tương tự như tháng 3, đạt kỳ vọng của các chuyên gia kinh tế.
Nhìn từ góc độ tác động của sự do dự chi tiền du lịch nước ngoài của du khách Trung Quốc, có thể thấy rõ ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phục hồi kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
Lạm phát tại Singapore dường như đã giảm dần sau khi gần đây đã chạm mức cao nhất trong 14 năm.
Các nước Đông Nam Á đã trông chờ làn sóng du khách Trung Quốc ở thời kỳ hậu Covid-19 để thúc đẩy doanh thu du lịch và nền kinh tế. Tuy nhiên, điều đó đã không xảy ra vì người dân nước này do dự hơn trong việc chi tiền cho các kỳ nghỉ ở nước ngoài trước dự đoán là đà phục hồi kinh tế sẽ yếu đi.
Các quốc gia Đông Nam Á đang trông cậy vào du khách Trung Quốc để thúc đẩy doanh thu du lịch và nền kinh tế. Tuy nhiên, làn sóng này vẫn dè dặt chi tiêu.
Số lượng du khách Trung Quốc đến Đông Nam Á giảm có thể ảnh hưởng tới đà phục hồi kinh tế của các nước trong khu vực này.
Nền kinh tế Trung Quốc đã tiếp tục mất đà tăng trưởng trong tháng 6 khi hoạt động sản xuất bị thu hẹp trở lại và các lĩnh vực khác không tạo được động lực, trong bối cảnh các cuộc kêu gọi hỗ trợ chính sách ngày càng tăng.
Làn sóng bùng phát gần đây trên khắp Trung Quốc cùng với việc đột ngột nới lỏng chống dịch đã khiến nhiều người lo ngại các chủng virus mới có thể xuất hiện.
Ngày 3/11, chứng khoán thế giới đã đồng loạt giảm điểm sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) thông báo tăng lãi suất mạnh lần thứ 4 liên tiếp ở mức 0,75 điểm phần trăm, đồng thời tuyên bố vẫn cần duy trì tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Với động thái thắt chặt chính sách tiền tệ mới đây của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS, ngân hàng trung ương), các nhà hoạch định chính sách có thể đang dự phòng cho một kịch bản lạm phát tồi tệ hơn.
Các khách hàng Trung Quốc đã mua căn hộ tư nhân với số lượng lớn nhất ở Singapore so với các khách hàng nước ngoài khác, cho thấy dòng tiền từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang chảy mạnh vào Singapore. Đồng thời, người mua Trung Quốc cũng đứng vị trí số một đối với các giao dịch mua căn hộ cao cấp trị giá từ 5 triệu đô la Singapore trở lên.
Các nhà phân tích nhận định nền kinh tế Singapore sẽ giảm tốc đáng kể trong nửa cuối năm 2022 do nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ đang phải đối mặt với những thách thức cả ở trong và ngoài nước.
Chuyên gia truyền thông Singapore Ellie Lim đã từ bỏ kế hoạch mua một chiếc Volvo SUV mới để chở đứa con mới sinh khi cô nhận ra rằng chiếc xe sẽ tiêu tốn 142.000 USD.
Lạm phát giá nhập khẩu là nguyên nhân gây tăng giá lớn nhất ở Singapore. Quốc gia này mua hầu hết mọi thứ mà họ tiêu dùng từ nước ngoài.
Theo công bố của Bộ Công thương Singapore, tăng trưởng kinh tế nước này năm 2021 đạt 7,6%, cao hơn mức ước tính trước đó là 7,2%.
Nền kinh tế Singapore bứt tốc với mức tăng trưởng 7,2% trong năm 2021, cao nhất trong hơn một thập kỷ nhờ nền kinh tế toàn cầu phục hồi mạnh mẽ và chính phủ Singapore bao phủ vaccine Covid-19 nhanh chóng cũng như sớm chuyển sang chiến lược thích ứng với dịch bệnh.
Bên cạnh vắc-xin, năm 2022 cũng là năm các loại thuốc uống chống Covid-19 xung trận, giúp việc điều trị hiệu quả hơn
Sự phục hồi của nền kinh tế Singapore tăng tốc trong 3 tháng cuối năm 2021, đưa tốc độ tăng trưởng cả năm đạt mức cao nhất hơn 1 thập kỷ...
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 19-10 hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á sau khi biến thể Delta khiến số ca nhiễm tăng mạnh trong khu vực.
Từ chương trình 'hộp cát' Phuket (Thái Lan) đến hành lang du lịch Singapore, châu Á đang từng bước mở cửa du lịch trong bối cảnh sống chung với COVID-19.
Cơ quan Tiền tệ Singapore (tức ngân hàng trung ương - MAS) và Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) đã nâng dự báo mức lạm phát chung cả năm 2021 lên 1-2%, tăng so với dự báo trước đó 0,5-1,5%.
Số liệu giá tiêu dùng mới nhất cho thấy mức lạm phát chung (tất cả các mặt hàng) trong tháng 6/2021 tại Singapore là 2,4%, mức cao nhất trong vòng 7 năm qua.
Kể từ khi Singapore bước vào giai đoạn hai của quá trình mở cửa trở lại vào tháng 6/2020, số lượng doanh nghiệp đăng ký mới đã tăng từ 5.563 vào tháng 6 lên 6.384 vào tháng 10.
Từ Singapore đến Hong Kong (Trung Quốc), các tụ điểm giải trí về đêm đang quay cuồng vì các hạn chế và lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19.
Singapore cũng nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 sau những diễn biến tích cực của vắc-xin Covid-19 làm dấy lên hi vọng đại dịch sẽ sớm được kiểm soát...
Từ Thái Lan tới Singapore, vô số thanh niên châu Á đang kinh doanh online, cung cấp dịch vụ trực tuyến để đối phó làn sóng mất việc vì COVID-19. TCDN -
Nhiều người trẻ Đông Nam Á bị mất việc đã quyết định khởi nghiệp bằng hình thức kinh doanh online, ý tưởng nhiều tiềm năng nhưng chưa chắc chắn.
Là một trong những nền kinh tế châu Á đầu tiên công bố dữ liệu hàng quý, Singapore thường được coi là điểm tựa cho khu vực. GDP của quý II giảm 41,2% trên cơ sở hàng quý, sau khi giảm 3,3% trong quý đầu tiên từ ba tháng trước.
Số liệu thống kê chính thức cho thấy nền kinh tế Singapore đã rơi vào suy thoái trong quý II/2020 với mức suy giảm kỷ lục 41,2% so với quý trước đó.
Hôm 30/3, Ngân hàng Trung ương Singapore đã thực hiện các biện pháp nới lỏng chưa từng thấy để hỗ trợ nền kinh tế phụ thuộc vào thương mại đang bị đóng cửa bởi virus corona.
Sự lạc quan trên thị trường bất động sản tại Singapore đang tăng nhanh. Nhưng nhiều chuyên gia cho rằng sự lạc quan đang bị đặt nhầm chỗ.
Nền kinh tế Singapore bất ngờ tăng trưởng âm trong quí 2-2019 và thông tin xấu này đang làm rung lên hồi chuông báo động đối với nền kinh tế toàn cầu.