Một chiếc nhẫn cổ 1.000 năm tuổi, thuộc bộ tộc người Pict được phát hiện tại một pháo đài ở Burghead, Scotland.
Một trong những phương pháp độc đáo và đáng sợ nhất trong lịch sử chính là sử dụng côn trùng như một loại vũ khí sinh học.
Nếu ngày nay chiến tranh sinh học bị các công ước và pháp luật quốc tế cấm triệt để thì trước đây, nó được xem như chiến thuật thông minh.
Tấm bản đồ khổng lồ bằng đá cẩm thạch của La Mã cổ đại, chưa từng được công bố trong gần 100 năm qua, đã có bảo tàng riêng của mình, ngay gần Đấu trường La Mã của thủ đô Roma, Italia. Việc trưng bày tấm bản đồ quý giá này sẽ giúp thúc đẩy du lịch của thành phố.
Một bảo tàng gần Đấu trường La Mã ở thủ đô Rome, Italy hôm nay đã giới thiệu tới công chúng một bản đồ bằng đá cẩm thạch tái hiện thời La Mã cổ đại. Công bố bản đồ này là một phần trong kế hoạch tân trang thành phố và thu hút khách du lịch đến với thành Rome.
Trong cuộc khai quật tại một công viên ở Lyon, Pháp, các nhà khảo cổ tìm thấy hơn 350 hiện vật, bao gồm nhiều vũ khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng được cho là liên quan đến trận chiến tranh giành quyền lực của đế chế La Mã.
Hàng trăm vũ khí từ thời La Mã đã được khai quật trong một công viên thành phố ở phía đông nam nước Pháp.
Hai pho tượng đá khổng lồ nằm bên dòng sông Nile 3.400 năm qua nổi tiếng nhờ khả năng 'ca hát' đầy bí ẩn của mình.
Bạn cho rằng chỉ có đại bác, bom nguyên tử... mới là những vũ khí chiến tranh lợi hại ? Thế nhưng nhiều thế kỉ trước đây, những loài côn trùng dưới đây cũng được tích cực sử dụng để làm vũ khí đấy.
Theo tài liệu cổ còn sót lại, vũ khí côn trùng lần đầu được sử dụng là từ thời cổ đại. Đến đầu thế kỷ XX người ta mới xem xét phát triển vũ khí này nghiêm túc.
Vũ khí côn trùng đã được sử dụng từ thời cổ đại và có sức công phá khủng khiếp không thua kém các thứ vũ khí khác.
Chiến tranh côn trùng cũng được là một loại vũ khí sinh học được sử dụng để tấn công đối phương, lần đầu tiên chúng được tham chiến là từ thời cổ đại.
Hai pho tượng khổng lồ tồn tại bên dòng sông Nile khoảng 3.400 năm qua đến nay vẫn chứa đựng nhiều bí ẩn.
Leptis Magna đã bị lãng quên trong nhiều thập kỷ vì xung đột và chiến tranh ở Libya. Nhưng tàn tích của La Mã đang dần hồi sinh sau một năm không còn bom đạn trên quốc gia Bắc Phi.
Leptis Magna đã bị lãng quên trong nhiều thập kỷ vì xung đột và chiến tranh ở Libya. Nhưng tàn tích của La Mã đang dần hồi sinh sau một năm không còn bom đạn trên quốc gia Bắc Phi.
Với các trận lũ lụt, thiên tai như động đất và sóng thần , thời tiết xấu và mực nước biển thay đổi có thể phá hủy các công trình kiến trúc trong một ngày mà con người đã mất hàng trăm năm để xây dựng. Một số nền văn minh đã mất bây giờ bị chôn vùi dưới đáy sâu như thế nào?
Các nhà khảo cổ mới giải mã một phiến đá khắc nội dung nói về việc hoàng đế Septimius Severus hài lòng trước việc người dân La Mã tặng số bạc khổng lồ để thể hiện lòng trung thành.
Võ sĩ giác đấu là những chiến binh được huấn luyện để mua vui cho tầng lớp quý tộc thời La Mã cổ đại. Họ được trang bị đầy đủ vũ khí và tham gia vào các trận chiến sinh tử với những đấu sĩ khác, hoặc thậm chí cả thú dữ.
Đế chế La Mã đã tham gia tạo dựng nên một nền văn minh tiến bộ bằng sự hiểu biết, ham học hỏi mà thế giới hiện đại đang kế thừa và phát triển.
Nhà nước Hồi giáo (IS) sử dụng bom bọ cạp để đánh đòn tâm lý khiến người dân hoảng loạn. Trong lịch sử, nhiều loại bom sinh học được dùng gây chết chóc cho con người.
Chiến tranh côn trùng cũng được là một loại vũ khí sinh học được sử dụng để tấn công đối phương, lần đầu tiên chúng được tham chiến là từ thời cổ đại.
Hai pho tượng khổng lồ tồn tại bên dòng sông Nile khoảng 3.400 năm qua đến nay vẫn chứa đựng nhiều bí ẩn.
Hoàng đế Publius Helvius Pertinax và hoàng đế Didius Julianus cùng bị giết trong năm 193 SCN, sau khoảng thời gian cầm quyền chưa đầy 100 ngày ở đế quốc La Mã.
Cách đây hàng trăm, hàng ngàn năm, người xưa đã sử dụng một số loài động vật làm vũ khí trong chiến tranh. Dù những con vật này có ngoại hình nhỏ bé nhưng hiệu quả mà chúng gây ra được đánh giá là vô cùng lớn.