Mirlind Daku, tiền đạo của Albania trả giá đắt vì hành động thiếu suy nghĩ sau trận đấu diễn ra hôm 19/6.
UEFA đã mở một cuộc điều tra sau khi Serbia đe dọa bỏ Euro 2024 do bị người hâm mộ Croatia và Albania chế giễu.
Đội tuyển Serbia dọa rút lui khỏi Euro 2024 sau khi tố CĐV Croatia và Albania hò hét những lời lẽ khiếm nhã tại giải đấu.
Đội tuyển Serbia sẽ cân nhắc rời EURO 2024 nếu UEFA không phạt Croatia và Albania sau hành vi khiếm nhã của 2 hội cổ động viên tối 19/6.
Sự kiện NATO ném bom Nam Tư vào mùa xuân năm 1999 đã làm thay đổi vĩnh viễn quan hệ giữa Nga và phương Tây.
Chính phủ các nước đồng loạt lên án vụ thảm sát tại địa điểm tổ chức buổi hòa nhạc Crocus City Hall bên ngoài Moscow vào tối ngày 22/3/2024.
Tay vợt số 1 thế giới, Novak Djokovic chạm mốc 400 trận thắng tại Masters 1000, sau trận thắng nhọc 2-1 trước Aleksandar Vukic tại vòng 2 Indian Wells.
Sau trận đấu kéo dài ba giờ tại Burgdorfer Stadthaus-Open vào Chủ nhật (18/2), Ashwath Kaushik không khỏi cười toe toét khi báo tin vui cho mẹ mình Rohini Ramachandran: cậu vừa đánh bại kiện tướng người Ba Lan Jacek Stopa.
Sau hậu quả của nạn diệt chủng Holocaust trong Thế chiến II, thế giới đã thống nhất một Công ước Diệt chủng năm 1948 để đảm bảo những tội ác này không bao giờ xảy ra nữa.
Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) sẽ mở các phiên điều trần ngày 11/1, theo đơn cáo buộc từ Nam Phi rằng cuộc chiến của Israel với Hamas dẫn đến hành động diệt chủng đối với người Palestine, một tuyên bố mà Israel cực lực phủ nhận.
Năm 2024 được đánh giá là một năm nhiều 'phép thử' đối với Liên minh châu Âu (EU), từ vấn đề xung đột Nga - Ukraine, mở rộng thành viên, đến những lo ngại khi nước Mỹ có thể thay đổi người đứng đầu.
Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?
Ngày 13/12, NATO cho biết sẽ tăng ngân sách quân sự cho năm 2024 thêm 12% lên 2,03 tỷ euro và ngân sách dân sự thêm 18,2% lên 438,1 triệu euro.
Bộ trưởng Quốc phòng Serbia Milos Vucevic cho rằng việc NATO chủ động trang bị vũ khí cho Kosovo là mối đe dọa đối với an ninh của Serbia.
Ngày 1/11, Tổng thống Serbia Aleksandar Vučić tuyên bố đã giải tán quốc hội và ấn định ngày tổng tuyển cử sẽ diễn ra vào ngày 17/12 tới. Đây là lần thứ ba trong gần bốn năm, người Serbia sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử quốc hội sớm.
Chiếc Lexus và cây Ô liu' - là một cuốn sách dành cho những ai muốn tìm hiểu vừa đầy đủ, cặn kẽ và thuyết phục về đặc điểm của thế giới mới. Sách cũng giải đáp hay nhất và lý thú nhất cho cái gọi là toàn cầu hóa, với nội hàm: lý giải hệ thống, tìm hiểu thách thức và cùng nghĩ suy về cách ứng phó trong thế giới ấy. Sách của Thomas L. Friedman - người từng đoạt giải Pulitzer, bình luận viên quan hệ quốc tế của tờ The New York Times.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, Serbia và Kosovo cần kiềm chế những hành động có thể khiến cẳng thẳng leo thang hơn nữa và quay lại bàn đàm phán dưới sự hỗ trợ của Liên minh châu Âu (EU).
Đặc phái viên của Liên minh châu Âu đã kêu gọi Serbia và Kosovo quay lại đối thoại bình thường hóa quan hệ để tránh lặp lại tình trạng bạo lực hồi tháng trước ở miền bắc Kosovo.
Hàng trăm binh sĩ Anh đã đổ bộ vào Kosovo trong ngày 6/10 để tăng cường cho lực lượng gìn giữ hòa bình NATO tại tỉnh ly khai của Serbia.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 6/10 bác bỏ khả năng áp đặt các biện pháp trừng phạt của EU đối với Serbia sau các cuộc đụng độ gần đây giữa người sắc tộc Serb và cảnh sát ở miền Bắc Kosovo.
Trong khi tình hình xung đột ở Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì căng thẳng lại leo thang ở một khu vực khác của châu Âu.
Căng thẳng ở biên giới Kosovo được cho là sẽ hạ nhiệt sau khi Serbia thông báo rút bớt lực lượng khỏi khu vực.
NATO xác nhận sẽ triển khai 600 binh sĩ Anh tới Kosovo sau các cuộc đụng độ đánh dấu sự leo thang nghiêm trọng trong cuộc xung đột với Serbia.
Mối quan hệ rạn nứt lâu dài giữa Kosovo và Serbia một lần nữa lại bị đe dọa sau một trong những đợt bùng phát bạo lực tồi tệ nhất trong nhiều năm.
Việc Serbia triển khai xe tăng, pháo binh, bộ binh ở biên giới Kosovo làm dấy lên mối lo ngại mới về sự ổn định trong khu vực.
Ngày 29-9, cảnh sát Kosovo đã tiến hành các cuộc đột kích khu vực đông người Serbia ở miền Bắc sau các cuộc đụng độ khiến 4 người thiệt mạng vào cuối tuần trước.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã lên án mạnh mẽ các vụ tấn công bạo lực vào lực lượng cảnh sát Kosovo gần một tu viện ngày 24/9. Mỹ cũng kêu gọi Kosovo và Serbia kiềm chế tránh gia tăng căng thẳng.
Vụ ám sát Thái tử Áo - Hung - nguyên nhân trực tiếp làm Thế chiến I bùng nổ - được cho là đã xảy ra hoàn toàn vì một sai lầm của người tài xế phục vụ Thái tử.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vučić cho biết, Ukraine sẽ phải 'trả giá đắt' nếu chính quyền Kiev công nhận nền độc lập của Kosovo.
Ngày 13-7, cuộc ẩu đả đã nổ ra giữa các nghị sĩ tại nghị viện Kosovo sau khi một nghị sĩ đối lập hắt nước vào lãnh đạo cơ quan hành pháp cùng cấp phó của ông. Cuộc ẩu đả chỉ dừng lại khi cảnh sát can thiệp. 'Chuyện ẩu đả như vậy xảy ra tại nghị viện Kosovo là không thể chấp nhận được và việc sử dụng bạo lực có thể bị trừng phạt', lãnh đạo nghị viện Kosovo Glauk Konjufca cho biết và quyết định hoãn phiên họp trong 2 giờ. Sự cố đáng tiếc này xảy ra sau cuộc tranh luận kéo dài 3 ngày về đoạn ghi âm cuộc trò chuyện giữa một thành viên của đảng Alternativa cầm quyền và quan chức đến từ khu vực phía bắc Kosovo, nơi có đa số người Serb sinh sống. Phe đối lập ở Kosovo từ lâu cáo buộc cách người đứng đầu cơ quan hành pháp Albin Kurti xử lý căng thẳng ở phía bắc Kosovo đã làm xấu đi mối quan hệ giữa Kosovo với các đồng minh phương Tây lâu năm là Mỹ và Liên minh châu Âu.
Hai nhà lãnh đạo châu Âu hy vọng sẽ giúp xoa dịu căng thẳng giữa Serbia và nước láng giềng Kosovo vốn đã trở nên căng thẳng và đầy bạo lực trong những tuần gần đây.
Đôi khi những thói quen 'lập dị' này lại giúp ích cho các thiên tài trong công việc của chính họ. Cùng khám phá những nhân vật lừng danh lịch sử này có cuộc sống lạ lùng thế nào!
Chiến tranh Thế giới thứ nhất bắt đầu vào năm 1914 và kết thúc năm 1918 được xem là một trong những cuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử.
Nhà lãnh đạo Kosovo, ông Albin Kurti, đã xác nhận tham gia các cuộc đàm phán tại Brussels vào ngày 22/6 tới và cho biết ông sẽ kiên quyết làm giảm leo thang căng thẳng.
Theo Military Watch, vũ khí của Serbia được vận chuyển qua nước thứ ba đến Ukraine, đổi lại nước này có thể nhận được ủng hộ trong vấn đề Kosovo từ phương Tây.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) ngày 7-6 yêu cầu Kosovo lùi bước trong cuộc đối đầu căng thẳng với người Serbia ở phía Bắc nếu không sẽ phải đối mặt với hậu quả từ các đồng minh phương Tây lâu năm.
Lực lượng đặc nhiệm Thổ Nhĩ Kỳ được NATO kỳ vọng sẽ giúp ổn định tình hình căng thẳng tại Kosovo hiện nay.
Cuộc phản đối của người mang sắc tộc Serb tại khu vực Bắc Kosovo đã biến thành bạo lực khi lực lượng quốc tế gìn giữ hòa bình do NATO dẫn đầu tại Kosovo (gọi tắt là KFOR) can thiệp mạnh tay và đụng độ xảy ra khiến gần 100 thành viên KFOR và người gốc Serb bị thương.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch gửi quân tới Kosovo vào Chủ nhật và thứ Hai để đáp ứng yêu cầu của NATO về việc tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình KFOR của liên minh trong khi tình trạng bất ổn diễn ra ở phía Bắc đất nước này.
Tiến trình đàm phán bình thường hóa quan hệ kéo dài hơn 1 thập kỷ qua giữa Serbia và Kosovo có nguy cơ đình trệ, khi các cuộc đụng độ liên tiếp xảy ra giữa người bản địa Albania và cộng đồng thiểu số người Serbia tại Kosovo.
Nhà lãnh đạo Albin Kurti hôm 31.5 cho biết quyết định của Mỹ trừng phạt Kosovo sau các cuộc đụng độ bạo lực khiến quân đội NATO bị thương là một phản ứng 'thái quá'.
Người dân Hy Lạp sẽ đi bỏ phiếu lần 2 vì lãnh đạo của 3 đảng lớn nhất từ chối lời trao quyền của Tổng thống Katerina Sakellaropoulou để thành lập một chính phủ liên minh sau cuộc bầu cử bất phân thắng bại.