Nike đã ngừng bán đồ thể thao tại Nga ngay sau cuộc xung đột với Ukraine. Nhưng nhà bán lẻ thể thao trực tuyến thuộc sở hữu của câu lạc bộ bóng đá Zenit của Nga vẫn có thể phân phối các sản phẩm của hãng thể thao của Mỹ này.
Tổng thống Putin được cho là sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn về kinh tế khi phương Tây gia tăng các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga nhất là trong giai đoạn hậu bầu cử Mỹ.
Từng là cố vấn kinh tế cho Tổng thống Nga Vladamir Putin, bà Elvira Nabiullina từng bước trở thành người phụ nữ đầu tiên điều hành ngân hàng trung ương của một quốc gia G8 kể từ 2013 đến nay…
Kinh tế Nga vẫn trụ vững sau hai năm chiến tranh nhưng giới chuyên gia cảnh báo rằng chặng đường tiếp theo sẽ không dễ dàng với Moscow.
Gần 2 năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn tỏ ra kiên cường. Nga vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm đáng kể.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào tháng 2/2022, phương Tây đã áp đặt khoảng 17.500 lệnh cấm vận, trừng phạt đối với Nga. Trái với dự báo suy thoái dài hạn dẫn tới sụp đổ, nền kinh tế Nga đã chứng tỏ khả năng phục hồi và chống chịu áp lực chưa từng có từ bên ngoài.
Quy mô tuyệt đối của Nga khiến việc tách nước này ra khỏi nền kinh tế thế giới là điều không thể. Nga vẫn là nguồn nguyên liệu thô chính cho các nền kinh tế tiên tiến, trong khi đối với các nước đang phát triển, Moskva là nhà cung cấp thực phẩm và phân bón quan trọng.
Các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga của phương Tây vẫn không ngăn được nước này tiếp tục tăng trưởng và kéo dài cuộc chiến ở Ukraine.
'Vũ khí trừng phạt' của phương Tây đối với Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine đang có sai sót?
Ngay sau khi phương Tây tung ra 'mưa' trừng phạt với Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Tổng thống Mỹ Joe Biden lập luận rằng, các biện pháp này đã khiến nền kinh tế Nga sa sút và lao đao. Sáu tháng sau, Nga đang cho thấy một bức tranh kinh tế hỗn hợp.
Phương Tây và Ukraine lo ngại rằng Nga đang nỗ lực tìm đối tác giúp mình né trừng phạt, mà Thổ Nhĩ Kỳ là một bên tiềm năng.
'Trò chơi độc quyền' liên quan đến khả năng cung cấp dầu và khí đốt đã giúp Nga thực hiện cuộc phản công kinh tế chống lại phương Tây.
Mỹ và phương Tây đang cân nhắc áp mức giá trần với dầu của Nga. Ý tưởng là duy trì lượng dầu này chảy vào thị trường quốc tế nhưng hạn chế thu nhập ngân sách từ đó thành công ngăn cản Nga kéo dài cuộc chiến ở Ukraine.
Bảy tuần sau khi triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, nền kinh tế Nga đang gặp khó khăn hơn những gì các chuyên gia dự đoán.
Trước xung đột Ukraine, kinh tế Nga được đánh giá là pháo đài kiên cố trước các lệnh trừng phạt, song thực tế chứng minh điều ngược lại - và liệu Nga có thể trụ được thêm bao lâu trước áp lực ngày càng lớn từ phương Tây?
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) Elvira Nabiullina đã xin từ chức sau khi Tổng thống Vladimir Putin hạ lệnh tấn công Ukraine, nhưng bị ông Putin từ chối – nguồn thạo tin tiết lộ với hãng tin Bloomberg...
Cuộc chiến của Nga tại Ukraine đã bước qua tuần thứ ba nhưng chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Tình hình trên chiến trường và trên bàn đàm phán vẫn bế tắc. Ukraine và phương Tây dường như đang chọn đấu pháp tiêu hao khi tiếp tục tăng cường viện trợ cho Kiev, gây sức ép với một số nước chưa phản đối Nga cộng với gia tăng các đòn trừng phạt, với hy vọng sẽ khiến chính quyền của Tổng thống Putin nhượng bộ và rút quân khỏi Ukraine.
Nga đã dành 7 năm qua để xây dựng hệ thống phòng thủ tài chính vững chắc nhưng về lâu dài, nền kinh tế nước này khó có thể chống chịu được các đợt trừng phạt liên tiếp của phương Tây.
Nga đã chuẩn bị suốt 7 năm qua để xây dựng hệ thống phòng thủ tài chính đáng gờm. Nhưng các chuyên gia cho rằng về dài hạn, nền kinh tế Nga khó có thể trụ vững với hàng loạt biện pháp trừng phạt phối hợp của phương Tây.