Cây chè cổ thụ này được các nhà khoa học xác định là 'cây chè tổ' của những cây chè tại Việt Nam và được công nhận là cây di sản.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ được xác định là giải pháp hiệu quả giúp thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Không gian trưng bày sản phẩm tiêu biểu các tỉnh Đông Bắc gồm 12 gian hàng của các doanh nghiệp, hợp tác xã đến từ 11 huyện, thành phố của tỉnh Hà Giang và gian hàng đại diện các tỉnh trong khu vực.
Những món ăn được chế biến từ thịt gà đen, theo cách gọi của dân bản là 'gà OK' cũng đủ cho thấy nó như thế nào rồi. Cá tầm ở đây cũng là đặc sản, thịt vàng, mùi vị rất thơm ngon. Chè thì được hái từ cây cổ thụ trăm năm...
Cây chè cổ nhất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) có tuổi thọ trên 400 năm tuổi, được người dân gọi là cây chè tổ.
Từ nhiều năm nay, cây chè Shan tuyết đã giúp đồng bào các dân tộc ở huyện biên giới Phong Thổ (Lai Châu) có thu nhập cao, góp phần xóa đói giảm nghèo. Công tác bảo tồn và phát huy giống chè đặc sản này luôn được chính quyền và người dân nơi đây quan tâm, bảo vệ.
Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các dân tộc thiểu số (DTTS) như Mông, Nùng, La Chí, Hoa, Giấy, Lô Lô, Sán Dìu, Pà Thẻn... Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa và tập quán canh tác nông nghiệp riêng biệt..., đây là điểm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến nơi đây trong những năm qua.
Chè Shan tuyết cổ thụ đã có ở Yên Bái hàng trăm năm và gắn bó mật thiết với đời sống đồng bào dân tộc vùng cao. Từ một cây trồng để giữ đất, giữ nước, chống xói mòn và bảo vệ làng bản, giờ đây chè Shan tuyết đã mang lại hiệu quả kinh tế với những giá trị bản sắc riêng để thu hút du khách khám phá, trải nghiệm.
Huyện biên giới Phong Thổ là một trong 4 huyện của tỉnh Lai Châu được thiên nhiên ưu đãi ban tặng tài nguyên chè cổ thụ quý dưới những cánh rừng già nguyên sinh.
Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại xã Tả Thàng (Mường Khương) có tuổi đời trên 100 năm, thậm chí có những cây được xác định 200 – 300 năm tuổi, được ví như 'kho báu' của mảnh đất này.
Nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị, tiềm năng, lợi thế sẵn có của cây chè về cảnh quan, môi trường sinh thái, hiện nay huyện Mường Chà tập trung phát huy giá trị và quan tâm bảo tồn, phát triển vùng chè cây cao tại địa phương. Ðồng thời, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với kỹ thuật khoa học trong canh tác và chế biến chè; từng bước tạo vùng nguyên liệu ổn định góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao đời sống.
Chọn Tà Xùa làm nơi khởi nghiệp, việc đầu tiên anh Phạm Vũ Khánh làm khi đến đây là học tiếng Mông để cùng người Mông biến những cây chè cổ thụ hay bị cho là cây củi thành đặc sản.
Chè Shan cổ thụ ở Lai Châu đang khẳng định giá trị, uy tín, chất lượng tạo dựng thương hiệu đặc sản trà cổ thụ - báu vật của núi rừng biên cương đến mọi miền đất nước.
Sau khi nhà sản xuất iPhone bị đối thủ Huawei lấn át, phản ứng im lặng trước các mẫu máy iPhone 15 mới nhất càng làm tăng thêm các dấu hiệu bất ổn của Apple tại thị trường tỉ dân.
Ngày 23/9, huyện Văn Chấn (Yên Bái) tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm theo nghi thức của người Mông ở Suối Giàng nhằm tôn vinh vùng chè Shan tuyết.
Tiếp tục chuỗi hoạt động trong Lễ hội Trà Shan tuyết huyện Văn Chấn lần thứ nhất năm 2023, ngày 23/9, tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn đã tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm theo nghi thức của người Mông Suối Giàng nhằm tôn vinh vùng chè Shan tuyết cổ thụ.
Tối 22/9, UBND huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái tổ chức khai mạc Lễ hội Trà Shan tuyết 'Tinh hoa giữa ngàn mây' lần thứ nhất năm 2023.
Tối 22/9, UBND huyện Văn Chấn (Yên Bái) tổ chức khai mạc Lễ hội Trà Shan tuyết huyện Văn Chấn lần thứ Nhất năm 2023 với chủ đề 'Tinh hoa giữa trời mây'.
Tối 22/9, UBND huyện Văn Chấn đã khai mạc Lễ hội Trà Shan tuyết lần thứ nhất, năm 2023 mang chủ đề 'Tinh hoa giữa ngàn mây'.
Tối 22/9, Lễ hội Trà Shan tuyết huyện Văn Chấn lần thứ nhất năm 2023 với chủ đề 'Tinh hoa giữa ngàn mây' đã được tổ chức tại sân vận động huyện.
Lễ hội trà Shan tuyết 'Tinh hoa giữa ngàn mây' lần thứ Nhất năm 2023 tổ chức tại huyện Văn Chấn, Yên Bái vào 20h tối mai - 22/9 sẽ là Lễ hội trà Shan tuyết lớn nhất miền Bắc từ trước đến nay. Công tác chuẩn bị những khâu cuối cùng đang rất khẩn trương.
Suối Giàng, mới nghe tên thôi đã ngỡ như miền cổ tích, như muốn thôi thúc mỗi du khách phải xách balo lên đường. Với phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, khi đến đây, khách du lịch hẳn sẽ có những trải nghiệm khó quên.
Phát triển thị trường cho sản phẩm hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa từ các cấp, các ngành, các địa phương cũng như các doanh nghiệp.
Nằm ở độ cao 1.400m, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) không chỉ được biết đến với khí hậu trong lành, mát mẻ mà còn là nơi có những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Sáng 16/9, UBND huyện Bắc Hà tổ chức Lễ công bố và trao bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với quần thể cây chè Shan tuyết tại thôn Chồ Chải, xã Hoàng Thu Phố.
Ngày 12/9, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị về công tác chuẩn bị các điều kiện tổ chức Lễ hội Trà Shan tuyết, huyện Văn Chấn lần thứ Nhất năm 2023. Đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội nghị.
Chiều 8/9, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức trao giải chung kết Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa' cấp vùng khu vực miền Bắc năm 2023.
Chứng khoán thế giới tăng hôm thứ Hai (4/9) nhờ sự phục hồi của Trung Quốc khi chính quyền nới lỏng các quy định thế chấp để thúc đẩy lĩnh vực bất động sản đang suy yếu của đất nước.
Cây chè đã trở thành cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Mấy tuần gần đây, các ngân hàng đầu tư gồm Morgan Stanley và JPMorgan đã đồng loạt cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc khi chứng kiến nhiều dấu hiệu cho thấy sự phục hồi ngày càng mất đà...
Chúng tôi tìm về huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để tận hưởng hương vị nguyên bản của chè Shan cổ thụ.
Đó là dự án 'Phát triển thương hiệu Trà Trên Núi và bảo tồn cây chè cổ thụ Shan tuyết tại huyện Bắc Hà' của Hợp tác xã Quang Tom (thôn Na Pắc Ngam, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà) do chị Sải Thị Bích Huế làm chủ.
Thực hiện Nghị quyết số 51 của Ban Chấp hành khóa XIX về chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 (viết tắt là Nghị quyết 51), Ban Thường vụ Huyện ủy Trạm Tấu đã ban hành Kế hoạch số 49 để thực hiện; trong đó, đã đề ra 21 chỉ tiêu chủ yếu. Đến nay, đã có 9 chỉ tiêu đạt 100% kế hoạch, 9 chỉ tiêu đạt từ 50% trở lên, 3 chỉ tiêu chưa đến thời điểm đánh giá...
Huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) hiện có hơn 255 ha chè Khau Mút được trồng chủ yếu trên địa bàn xã Thổ Bình, trong đó hơn 25 ha là cây chè cổ thụ hơn 100 tuổi. Chè được trồng trên độ cao 700 - 1.000m so với mực nước biển, với mật độ bình quân 2.000 - 2.500 cây/ha, tập trung ở các thôn Bản Phú và thôn Bản Pước.
Trong 7 tháng năm 2023, người trồng chè trên địa bàn tỉnh đã thu hái gần 23 nghìn tấn chè búp tươi, đạt trên 56% kế hoạch năm, bằng 100% so với cùng kỳ năm 2022. Tình hình tiêu thụ ổn định, giá bán trung bình đạt 8.000 đồng/kg.
Bản Khe Loóng 1 thuộc vành đai rừng Tầm Khầm, thôn Đồng Ruộng, xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên nằm ở độ cao gần 1.000 m so với mực nước biển. Nơi đây, ngoài đa dạng thảm thực vật, trữ lượng gỗ quý thì còn một số lượng lớn cây chè Shan tuyết cổ thụ mọc tự nhiên có tuổi đời trên trăm năm tuổi. Hiện nay, xã đang có những giải pháp để bảo tồn cây chè Shan.
Inle là hồ nước ngọt tự nhiên lớn thứ 2 của Myanmar, với diện tích lên đến 250km vuông, nằm trên độ cao khoảng 800m so với mặt biển.
Quần thể 105 cây chè Shan tuyết cổ thụ trăm tuổi ở thôn Chồ Chải, xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Hội đồng Cây di sản Việt Nam của Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam vừa có quyết định công nhận quần thể 105 cây chè tuyết Shan cổ thụ trăm tuổi ở tỉnh Lào Cai là Cây di sản Việt Nam.
Thực hiện Đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025, huyện Trạm Tấu đã tập trung xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển những loại cây trồng vật nuôi phù hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh tại chỗ góp phần hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường, có sức cạnh tranh cao.
Kiên trì hơn 20 năm, người đàn ông từng bị coi là gàn dở khi đem cả gia tài đổ vào trồng cây pơ mu trên đồi trọc, giờ hồi sinh thành khu rừng quý hiếm giữa đại ngàn. Dù được dân buôn gỗ trả vài chục tỷ đồng nhưng ông quyết không bán.
Chè Shan Tuyết ở Bản Liền tự hào là sản phẩm OCOP 5 sao đầu tiên của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai tìm được chỗ đứng tại thị trường châu Âu. Cây chè Shan Tuyết đã giúp bà con dân tộc thiểu số ở Bản Liền thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu trên mảnh đất vùng cao.
'Phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là hướng đi bắt buộc và sống còn không chỉ riêng doanh nghiệp (DN) mà cho cả nền kinh tế của quốc gia. Tuy nhiên, để có thể lựa chọn hướng phát triển xanh vừa phù hợp nội lực của DN, vừa đáp ứng tiêu chuẩn xanh mà các thị trường quốc tế đang áp dụng là vấn đề không dễ', ông Nguyễn Ngọc Hòa - Chủ tịch Hiệp hội DN TP Hồ Chí Minh (HUBA) khẳng định.
Cây chè ở xã Bản Liền được xem là cây trồng đặt nền móng cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại huyện Bắc Hà (Lào Cai). Hiện, 95% sản lượng chè của HTX nông nghiệp hữu cơ Bắc Hà được xuất khẩu đến thị trường 40 nước, qua đó tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng trăm người dân địa phương.
Sau khi đi bộ đội về, thấy cánh rừng pơ mu trước đây đã bị tàn phá hết nên ông Vừ Vả Chống đã xin nhận đồi trọc để trồng cây. Hơn 20 năm sau, ông Chống đã có 10ha rừng với hơn 8.000 cây pơ mu, sa mu quý hiếm cao lớn.