Ngày 10.11, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo Ngoại trưởng nước này Antony Blinken sẽ đến thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập) để tham dự Hội nghị về biến đổi khí hậu (COP27).
Với một loạt biện pháp giảm khí thải, các nước chiếm hơn một nửa nền kinh tế thế giới hy vọng có thể phát đi tín hiệu rõ ràng về định hướng chính sách để thúc đẩy các nhà đầu tư và công ty hành động.
Từ ngày 13-16/11 tại Bali (Indonesia), Ngoại trưởng Blinken tháp tùng Tổng thống Biden dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).
Chủ tịch IDBG lưu ý tài trợ cho hành động khí hậu là 'điều quan trọng để đạt được sự phát triển toàn diện và hỗ trợ những người dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt là ở các nước kém phát triển nhất.'
Nhà vận động chống biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ), ông Mahmoud Mohieldin ngày 10/11 đánh giá hội nghị này có thể là hy vọng cuối cùng để bắt đầu triển khai hành động khí hậu trên thực tế.
Ðặc phái viên của LHQ Mahmoud Mohieldin cho rằng việc đạt được các mục tiêu khí hậu cần có sự thay đổi hành vi xã hội, nguồn tài chính công bằng và thỏa đáng, cũng như các giải pháp khoa học.
Đối tác Địa Trung Hải Xanh tập hợp các đóng góp từ các nhà tài trợ và các quốc gia hưởng lợi trong vùng lân cận phía Nam của EU, cung cấp cả chi phí vốn và hỗ trợ kỹ thuật cho các dự án kinh tế xanh.
Theo các báo cáo khí hậu gần đây, châu Âu đã chứng kiến một tháng 10 ấm kỷ lục và bất thường, chưa kể những hình thái thời tiết trái ngược khác đang được ghi nhận ở những khu vực khác. Tất cả đều được cho là bắt nguồn từ hiện tượng ấm lên toàn cầu, một vấn đề cấp bách đang được các nhà lãnh đạo thế giới họp và đưa ra giải pháp tại COP27.
Các cuộc đàm phán cấp cao về mở rộng quy mô tài trợ cho các quốc gia đang phát triển 'xanh hóa' nền kinh tế và ứng phó với những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu đã bắt đầu vào ngày 9/11, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập. Các nhà đàm phán hiện đang bất đồng quan điểm về quy mô và bên cung cấp tài trợ.
Văn phòng ngân sách Quốc hội Canada (PBO) cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến nền kinh tế Canada thiệt hại hàng tỷ CAD trong những thập kỷ tới.
Lễ công bố báo cáo được tổ chức bên lề Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27).
Bộ trưởng Dầu mỏ và Tài nguyên khoáng sản Ai Cập Tarek El-Molla đánh giá cao hợp tác hiệu quả của bộ với các công ty và tổ chức của Mỹ hoạt động tại Ai Cập, bao gồm Phòng Thương mại Mỹ tại Ai Cập.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH tại Ai Cập, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã ký 5 bản ghi nhớ về quan hệ đối tác lâm nghiệp với Guyana, Mông Cổ, CH Congo, Uganda và Zambia.
Một trong số các chuyên gia của LHQ, nhà vận động chống biến đổi khí hậu Mahmoud Mohieldin, cho rằng cần chỉ ra những cơ hội đầu tư tại các nền kinh tế cần nguồn tài trợ nhất.
Ngoại trưởng Ai Cập đồng thời Chủ tịch COP27, ông Sameh Shoukry đã hối thúc các đối tác quốc tế nâng mức đóng góp tài chính để cung cấp hỗ trợ tài chính khí hậu cần thiết.
Theo phóng viên TTXVN tại Ai Cập, Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres ngày 9/11 đã kêu gọi lấp đầy các khoảng trống dữ liệu theo dõi khí hậu, trong buổi lễ ra mắt 'Sáng kiến theo dõi khí hậu' (Climate Trace Initiative) của cựu Phó Tổng thống Mỹ Al Gore.
TTH - Tạp chí The Business Times ngày 9/11 cho hay, các dự án chuyển đổi năng lượng xanh và năng lượng tái tạo dự kiến sẽ nhận được sự thúc đẩy về tài trợ lên đến 1 tỷ USD, theo một quan hệ đối tác mới giữa Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) và Liên minh Năng lượng Toàn cầu cho Con người và Hành tinh (GEAPP).
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 9/11 đọc nhầm bài diễn văn trong một sự kiện trong khuôn khổ hội nghị khí hậu COP27 tại Ai Cập, Reuters đưa tin.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 8/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã ký 5 bản ghi nhớ về quan hệ đối tác lâm nghiệp với Guyana, Mông Cổ, CH Congo, Uganda và Zambia.
Đại diện Trung Quốc khẳng định tăng cường tài chính cho các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu là một trong những mục tiêu chính của hội nghị COP27.
EU và Kazakhstan đã ký thỏa thuận thiết lập quan hệ đối tác nhằm đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu thô, cùng với pin và hydro tái tạo.
Hôm qua, Bộ Khí hậu Áo thông báo nước này sẽ cung cấp 50 triệu euro trong 4 năm tới để giúp các nước đang phát triển đối phó với những tổn thất và thiệt hại khó tránh khỏi do biến đổi khí hậu.
Để thực hiện cam kết mục tiêu 'Net Zero' vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26, trong năm qua, vấn đề chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng luôn được quan tâm và là mô hình kinh tế mà Việt Nam lựa chọn.
Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên Hợp Quốc COP27, Tổng thống Ukraine - ông Volodymyr Zelensky cho rằng cuộc chiến của Nga tại Ukraine đe dọa các nỗ lực quốc tế nhằm giải quyết hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung , của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27), ngày 8/11, LHQ đã công bố khởi động Sáng kiến thị trường carbon châu Phi (ACMI).
Các nước dễ bị tổn thương nhất ở Nam Bán cầu đang đặc biệt phải chịu đựng hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng khí hậu và đang đòi hỏi chính đáng sự hỗ trợ nhiều hơn từ nước công nghiệp phát triển.
Lần đầu tiên hội nghị của Liên Hợp Quốc chính thức đưa vào nghị sự tranh luận buộc các nước giàu phải tích cực hơn trong việc bồi thường cho các nước nghèo đang phải gánh chịu hậu quả khí hậu.
Theo phóng viên TTXVN tại Ai Cập, Liên hợp quốc ngày 8/11 đã công bố khởi động Sáng kiến thị trường carbon châu Phi (ACMI) trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27).
Theo Tổ chức Khí tượng thế giới, lượng phát thải ở châu Phi chỉ chiếm khoảng 4% tổng lượng phát thải toàn cầu, nhưng đây lại là khu vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu.
Phó Tổng thống Indonesia Ma'ruf Amin ngày 8/11 đã nhấn mạnh 3 giải pháp liên quan đến nỗ lực giải quyết vấn đề biển đổi khí hậu tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập.
Tổng giám đốc điều hành WB đánh giá các dự án của Việt Nam đã tạo động lực và có hiệu quả, đồng thời nhấn mạnh WB sẽ tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam, nhất là trong thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các nước đang phát triển và mới nổi, ngoại trừ Trung Quốc, sẽ cần khoản đầu tư khoảng 2.000 tỷ USD/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và đối phó với các tác động của biến đổi khí hậu.
Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của WHO kêu gọi những nước tham dự COP27 hành động nhanh chóng hơn và cụ thể hơn trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tổng nhu cầu tài chính khí hậu hằng năm của các nước đang phát triển sẽ đạt 2.400 tỷ USD vào năm 2030, trong đó 50% đến từ nguồn tài chính bên ngoài và phần còn lại từ chính phủ và các nguồn tư nhân.
Ngày 7/11, Đức và Bỉ đã tham gia cùng một số quốc gia giàu có khác cam kết tài trợ giúp các nước đang phát triển khắc phục thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra.
Phát biểu tại hội nghị COP27, Thủ tướng Scholz cam kết Đức sẽ kiên định theo đuổi mục tiêu chấm dứt hoàn toàn sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030.
Tổng thống Ai Cập cho rằng các nước đang phát triển, đặc biệt là các quốc gia châu Phi, cần được ưu tiên trong chiến lược giải quyết các thách thức của biến đổi khí hậu.
Theo Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi , các quốc gia Arab đang triển khai nhiều nỗ lực, tập trung vào việc giảm phát thải khí nhà kính và đạt được quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Tổng thống Senegal khẳng định các nước châu Phi luôn ủng hộ quá trình chuyển đổi xanh công bằng, cho dù mức 'đóng góp' của châu lục trong tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu rất thấp.
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi ngày 7/11 cho biết nước này sẵn sàng hợp tác với các cơ quan hữu quan của Italy nhằm chống lại nạn di cư bất hợp pháp.