Hôm 29/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thừa nhận với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron rằng Mỹ 'vụng về' khi bàn thảo thỏa thuận tàu ngầm với Australia sau lưng Pháp.
Thỏa thuận an ninh 3 bên Mỹ - Anh - Australia (AUKUS) còn chưa hết gây xáo trộn trong các mối quan hệ liên minh xuyên Đại Tây Dương thì nó lại tiếp tục khiến dư luận chú ý đến khả năng xảy ra một cuộc chạy đua vũ trang trên biển.
Mối quan hệ thân thiết như 'người nhà' của Ngoại trưởng Mỹ với Pháp được kỳ vọng sẽ có giá trị trong nỗ lực xoa dịu căng thẳng ngoại giao liên quan đến thỏa thuận tàu ngầm của Mỹ với Australia.
Tại thời điểm này, vẫn chưa rõ liệu Australia sẽ theo đuổi công nghệ tàu ngầm của Anh, Mỹ hay kết hợp cả hai. Dựa trên những so sánh công nghệ của các tàu ngầm Mỹ, Anh và Pháp, có thể hiểu một phần lý do Canberra ngừng thỏa thuận với Paris.
Thủ tướng Úc nói thẳng: 'Khả năng của các tàu ngầm lớp Attack (Pháp) không phải là thứ mà Úc cần để bảo vệ các lợi ích chủ quyền của chúng tôi'
Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Jean-Yves Le Drian hôm 18/9 đã miêu tả việc Australia đột ngột chấm dứt hợp đồng là 'coi thường và dối trá', đồng thời bày tỏ nghi ngại về sức mạnh của liên minh AUKUS.
Ba nước Mỹ, Anh và Úc hôm thứ Tư (15/9) đã công bố một thỏa thuận lịch sử khi thành lập liên minh quân sự AUKUS. Việc ra mắt AUKUS trong bối cảnh quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc còn rất căng thẳng đã đặt ra nhiều điều đáng lo ngại ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Việc ba nước Anh, Pháp, Đức đồng loạt gửi công hàm Biển Đông lên Liên Hợp Quốc báo hiệu một giai đoạn mới của một châu Âu cứng rắn và quyết liệt hơn trước các ảnh hưởng từ sự trỗi dậy của Trung Quốc.