Bất chấp sự thúc đẩy chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, nhiều người đang đặt câu hỏi liệu ngành năng lượng gió có thể phục hồi nhanh chóng sau những tổn thất lớn vào năm ngoái.
Các doanh nghiệp điện gió ở phương Tây đang đối mặt với nhiều khó khăn trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ từ Trung Quốc.
Các nhà sản xuất tuốc-bin gió châu Âu đang chịu mức thua lỗ ngày càng tăng. Tình hình này khiến họ lo lắng về việc bị các đối thủ từ Trung Quốc vượt lên trong bối cảnh các nước đang theo đuổi các mục tiêu đầy tham vọng về năng lượng sạch.
Trang trại điện gió ngoài khơi lớn nhất của Đài Loan đã phát dòng điện đầu tiên, đánh dấu 'bước ngoặt quan trọng' của ngành điện địa phương.
Theo số liệu từ cơ quan công nghiệp WindEurope, châu Âu đã lắp đặt 17,4 GW công suất điện gió vào năm 2021, một con số kỷ lục và tăng 18% so với năm 2020.
Năm 2021 có lẽ là khoảng thời gian mang lại nhiều cảm xúc đối với những nhà đầu tư ưa thích và nắm giữ cổ phiếu năng lượng xanh. Vì thế, cơ hội và triển vọng của ngành năng lượng tái tạo trong năm 2022 vẫn đang là vấn đề được nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Các chuyên gia cho rằng điện gió ngoài khơi, với sự thuận lợi trong huy động vốn và công nghệ phát triển, có thể sẽ là nguồn năng lượng giúp thay thế phần nào thiếu hụt cho điện than.
Sáng 4/11 (giờ Paris), trong khuôn khổ chuyến thăm Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự tọa đàm doanh nghiệp Việt - Pháp cùng hơn 100 lãnh đạo các tập đoàn lớn của hai nước, chứng kiến Tập đoàn T&T Group và Total Eren ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Theo biên bản ghi nhớ, Siemens Gamesa Renewable Energy (SGRE) - thành viên của Tập đoàn Siemens, CHLB Đức sẽ cung cấp trang thiết bị, các giải pháp kỹ thuật cho BCG Energy - một trong những đơn vị phát triển năng lượng tái tạo tiên phong của Việt Nam để thực hiện lộ trình xây dựng hơn 500 MW điện gió tại Việt Nam trong vài năm tới.
Đức sẽ cung cấp trang thiết bị, giải pháp kỹ thuật để Việt Nam thực hiện lộ trình xây dựng hơn 500 MW điện gió tại Việt Nam trong vài năm tới.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Đức, ngày 31/10/2021, triển khai nội dung hợp tác trong khuôn khổ 'Thỏa thuận khung về hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp và năng lượng' giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Tập đoàn Siemens CHLB Đức, Siemens Gamesa Renewable Energy (SGRE) đã ký biên bản ghi nhớ với BCG Energy của Việt Nam về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
Tập đoàn Siemens Gamesa Renewable Energy của Đức vừa ký cam kết cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
Theo thỏa thuận ký kết, Siemens Gamesa Renewable Energy sẽ cung cấp trang thiết bị, các giải pháp kỹ thuật cho BCG Energy để thực hiện lộ trình xây dựng hơn 500 MW điện gió tại Việt Nam trong vài năm tới.
Ngày 31/10, trong khuôn khổ Hội nghị biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính, Siemens Gamesa Renewable Energy đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với BCG Energy về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ Hội nghị biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, Tập đoàn Siemens Gamesa Renewable Energy đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với Tập đoàn BCG Energy về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
Siemens Gamesa Renewable Energy vừa ký biên bản ghi nhớ với BCG Energy về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ Hội nghị biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Siemens Gamesa Renewable Energy đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với BCG Energy về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
Siemens Gamesa Renewable Energy sẽ là đơn vị cung cấp trang thiết bị, các giải pháp kỹ thuật cho BCG Energy để BCG Energy thực hiện lộ trình xây dựng hơn 500 MW điện gió tại Việt Nam.