Nhu cầu thị trường yếu, cùng với việc kinh doanh khó khăn trong giai đoạn gần đây đã khiến CTCP Thép Nam Kim phải tạm dừng kế hoạch đầu tư nhà máy mới.
Thương vụ mua lại Credit Suisse, một tổ chức hoạt động toàn cầu sẽ là một trường hợp kinh điển cho các nhà làm chính sách trên thế giới nghiên cứu rút ra các kinh nghiệm, bài học để phòng ngừa rủi ro khủng hoảng lan rộng tương tự trong tương lai.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 26/3 cảnh báo rủi ro đối với ổn định tài chính toàn cầu đã tăng lên và kêu gọi các quốc gia tăng cường cảnh giác sau những biến động gần đây trong hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế phát triển...
Sáng 25/3, giá kim loại quý thế giới đã quay đầu giảm mạnh khi về mốc 1.978 USD/ounce do phải gánh chịu những bất ổn tài chính đã diễn ra trong tháng này.
Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ (SNB) tuyên bố, việc sáp nhập 2 ngân hàng lớn nhất nước này là một nỗ lực giải cứu những bất ổn, bảo vệ nền kinh tế Thụy Sĩ, cũng như toàn cầu.
Việc các ngân hàng trung ương như Fed và ECB tiếp tục tăng lãi suất sẽ gây áp lực thế nào lên thị trường tài chính?
Những biến động trên thị trường tài chính thế giới và trong nước đang khiến các doanh nghiệp đặt câu hỏi: 'Phải định vị lại doanh nghiệp như thế nào để tồn tại và phát triển trong bối cảnh hiện nay?'
Sau 15 năm bùng phát khủng hoảng tài chính, có phải ngành ngân hàng hiện nay vẫn mong manh dễ bị tổn thương?
Các công ty tiền điện tử đang tìm các ngân hàng khác để gửi tiền sau sự sụp đổ của Signature Bank và Silvergate Bank, vốn là hai ngân hàng thân thiện với các công ty tiền điện tử.
Nhiều chuyên gia tin rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất để trấn an thị trường, giữ uy tín và chống lạm phát.
Cổ phiếu ngân hàng hồi mạnh, đưa chứng khoán toàn cầu đi lên, trong khi tâm điểm chú ý đang hướng về cuộc họp của ngân hàng trung ương Mỹ...
Tâm điểm thị trường tài chính thế giới tuần này đổ dồn vào cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 21-22/3 khi Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) sẽ đưa ra quyết định về lãi suất.
Trước diễn biến đầy phức tạp của cuộc khủng hoảng ngân hàng, Mỹ buộc phải tìm cách thoát ra nhanh chóng. Một trong các giải pháp đó là tìm cách đối thoại với nước Nga thay vì khiêu khích hoặc đối đầu, mà vụ rơi máy bay không người lái của Mỹ mới đây là một minh chứng về thay đổi nhanh chóng trong cách hành xử ngoại giao của nước này.
Trong vòng chưa đầy 2 tuần, hệ thống ngân hàng toàn cầu chao đảo vì làn sóng tin tức tiêu cực. Tại Mỹ, 2 ngân hàng ngừng hoạt động trong khi 1 ngân hàng khác trên bờ vực sụp đổ, Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cùng các cơ quan liên quan buộc phải công bố hàng loạt nỗ lực vực dậy niềm tin thị trường. Bên kia bờ Đại Tây Dương, ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sĩ - Credit Suisse buộc phải bị thâu tóm về tay nhà băng UBS trong một thỏa thuận trị giá 3,2 tỷ USD.
Trong năm 2023, triển vọng kinh tế của châu Á dự kiến sẽ 'tương đối mạnh' do khu vực này được hưởng lợi từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại.
4 ngân hàng lớn đã sụp đổ trong vỏn vẹn 11 ngày. Và các vụ phá sản này đều có chung một kịch bản.
Việc ba ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB), Silvergate Bank và Signature Bank (SB) phải tuyên bố phá sản không ảnh hưởng đáng kể đến Việt Nam, nhưng cũng mang lại những bài học đáng suy ngẫm.
Sự đổ vỡ của 3 ngân hàng ở phía bên kia bán cầu được đánh giá là không ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường Việt Nam, nhưng có những bài học cần lưu ý.
Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ (SNB) cam kết cấp một khoản vay lên tới 100 tỷ franc Thụy Sĩ (tương đương 108 tỷ USD, để hậu thuẫn thương vụ này.
Nếu Credit Suisse sụp đổ, ảnh hưởng đối với nền kinh tế toàn cầu sẽ lớn hơn nhiều so với việc sụp đổ ngân hàng khu vực ở Mỹ...
Trong vòng 5 ngày, tại Mỹ có 3 ngân hàng sụp đổ, lần lượt là Silvergate Bank, Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank.
Trong một cuộc phỏng vấn của CNA's Asia Tonight, Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Mathias Cormann cho rằng triển vọng kinh tế của châu Á trong năm nay dự kiến sẽ 'tương đối mạnh' do khu vực này được hưởng lợi từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại, bất chấp dự báo tăng trưởng toàn cầu không mấy khả quan và trong bối cảnh lĩnh vực ngân hàng đang đối mặt với nhiều rắc rối nảy sinh.
Cổ phiếu ngân hàng là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư ở Phố Wall trong những ngày gần đây...
Từ ngày 8/3 tới nay, thế giới đón nhận một loạt tin sốc, từ sự sụp đổ của một ngân hàng nhỏ ít ai để ý là Silvergate Bank, tới sự sụp đổ của ngân hàng đứng thứ 16 tại Mỹ - Silicon Valley Bank (SVB) và gần đây nhất là việc ngân hàng có tính chất toàn cầu Credit Suisse của Thụy Sỹ rơi vào khốn khó. Tuy nhiên, dư luận đã được trấn an không chỉ bởi các tuyên bố của lãnh đạo mà lo lắng cũng dịu bớt khi thấy những hành động thực tế.
Tình trạng lạm phát tăng cao toàn cầu đã đặt các công ty khởi nghiệp (startup) vào tình thế đối mặt với bài toán về cân đối dòng tiền, không thể duy trì thời kỳ 'đốt tiền để tăng trưởng'. Câu chuyện này càng trở nên thời sự trong bối cảnh Silicon Valley Bank – ngân hàng chuyên đầu tư cho các nhà khởi nghiệp công nghệ – vừa rơi vào trạng thái phá sản khi dòng tiền của các startup có vấn đề.
Goldman Sachs vừa tăng xác suất xảy ra suy thoái ở Mỹ khi tình trạng hỗn loạn trong hệ thống ngân hàng tiếp tục diễn ra.
Sự sụp đổ gần đây của một số ngân hàng vừa và nhỏ đã dấy lên những lo ngại về khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính trên toàn cầu. Tuy nhiên, Cushman & Wakefield cho rằng, ở giai đoạn này, bầu trời thị trường đang chỉ 'âm u', chứ chưa sụp đổ.
Trong tâm trạng lo lắng, các khách hàng đã đổ xô đến gửi tiền vào các ngân hàng lớn ở Mỹ sau khi hai ngân hàng nổi tiếng sụp đổ, làm lung lay niềm tin vào hệ thống.
Lo ngại khủng hoảng ngân hàng lan rộng toàn cầu chưa dừng lại sau khi cổ phiếu Credit Suisse, ngân hàng lớn thứ hai của Thụy Sĩ, bị bán tháo. Ngân hàng này vừa quyết định vay khẩn cấp 54 tỉ đô la Mỹ để củng cố thanh khoản và vực dậy niềm tin của giới đầu tư.
Giữa bối cảnh nhiều ngân hàng liên quan đến tiền mã hóa bị phá sản, giá Bitcoin vẫn tăng tới 50% trong năm nay, mức tăng lớn hơn cả vàng và một số chỉ số chứng khoán.
Trong khi vàng thế giới tiếp tục củng cố đà tăng do nhu cầu trú ẩn an toàn gia tăng, thì giá vàng trong nước vẫn giao dịch lình xình, đã thu hẹp độ rộng với mức chênh lệch chỉ hơn 11 triệu đồng/lượng.
Cơ quan chức năng Thụy Sỹ ngày 15/3 cam kết một 'phao cứu sinh' thanh khoản cho Credit Suisse sau khi cổ phiếu nhà băng hàng đầu nước này có lúc giảm tới 30% - hãng Reuters đưa tin...
Vượt qua đà tăng của vàng và cổ phiếu, Bitcoin đã tăng 50% trong năm nay bất chấp sự sụp đổ của các ngân hàng lớn tập trung vào tiền điện tử.
Tín nhiệm ngân hàng ở Mỹ bị hạ xuống mức 'tiêu cực', trong khi nhiều ý kiến lo ngại vụ sụp đổ liên tiếp các ngân hàng sẽ đẩy Mỹ vào suy thoái trong năm nay.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's đã hạ triển vọng đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng ở Mỹ xuống mức tiêu cực sau những bất ổn mà hệ thống này trải qua trong những ngày gần đây.
Moody's Investors Service hạ triển vọng tín nhiệm đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng Mỹ xuống mức tiêu cực từ mức ổn định với lý do rủi ro gia tăng sau vụ sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB).
Người phát ngôn Điện Kremlin – Dmitry Peskov cho biết ngành tài chính Nga trên thực tế miễn nhiễm với những tác động của cuộc khủng hoảng ngân hàng đang diễn ra ở Mỹ.
Thay vì đa dạng hóa nguồn thu và đối tượng khách hàng, việc sụp đổ của ba ngân hàng Silicon Valley Bank, Signature Bank và Silvergate Bank ở Mỹ đều chỉ tập trung vào một nhóm đối tượng nhất định.
'Chúng tôi cho rằng sức ép đối với hệ thống tài chính Mỹ sẽ dai dẳng và trầm trọng thêm bởi chiến dịch thắt chặt chính sách tiền tệ còn tiếp diễn', Moody's nhận định...
Trong một đòn giáng mạnh vào lĩnh vực ngân hàng đang quay cuồng, Moody's Investors Service đã hạ triển vọng đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng Mỹ từ mức ổn định xuống mức tiêu cực.
Bitcoin tạo cú đột phá về giá khi lên hơn 26.000 USD, mức cao nhất kể từ tháng 6 năm ngoái.
Ở Phố Wall có một câu nói rằng: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất cho tới khi có sự đứt gãy nào đó trong nền kinh tế. Một điều ngạc nhiên lớn là trong suốt 1 năm qua, khi Fed có 8 lần tăng lãi suất liên tục, đứt gãy không hề xảy ra...
Dù đánh giá sự kiện SVB sụp đổ ít tác động tới thị trường chứng khoán Việt Nam, song đại diện VNDIRECT vẫn cho rằng trong nửa đầu năm nay, đà tăng trưởng của VN-Index khá mong manh.
Do sự sụp đổ đáng kinh ngạc của Silicon Valley Bank (SVB), hàng chục tỷ đô la của các công ty khởi nghiệp và loạt cổ đông bị ảnh hưởng, làm dấy lên lo ngại về tương lai mờ mịt của lĩnh vực công nghệ.
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể không tăng lãi suất sau 2 vụ sụp đổ ngân hàng trong 3 ngày qua. Hai ông lớn Silicon Valley Bank và Signature Bank đã phá sản nhanh chóng gây ra nỗi lo sợ trên thị trường tài chính.
Giới chức Mỹ đã tuyên bố đóng cửa ngân hàng Signature, đồng thời khẳng định những người gửi tiền tại ngân hàng này sẽ được hoàn trả đầy đủ. Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy 1 tuần, đã có 3 ngân hàng của Mỹ sụp đổ.
Gần 1/4 số tiền gửi của Signature Bank đến từ lĩnh vực tiền điện tử.