Phát hiện loài chuột tưởng đã tuyệt chủng một thế kỷ trước ở Australia

Các nhà khoa học đã phát hiện các cá thể của loài chuột Gould, từng bị cho là đã tuyệt chủng ở Australia khoảng 150 năm trước, tại các hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía tây nước này.

Chuyên gia TQ xóa thông tin virus ở Vũ Hán khỏi cơ sở dữ liệu của Mỹ

Một nhà khoa học Trung Quốc đã yêu cầu Viện Y tế Quốc gia Mỹ xóa bỏ chuỗi gene của một số bệnh nhân Covid-19 thuộc thời kỳ đầu của đại dịch khỏi cơ sở dữ liệu của cơ quan này.

Cảnh báo cháy rừng nghiêm trọng ở miền Tây nước Mỹ

Tại miền Tây nước Mỹ đang xảy ra hàng loạt vụ cháy rừng sau khi trải qua một trong những đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong lịch sử khu vực này hồi tuần trước.

Cá chình có thể nuốt chửng con mồi trên cạn

Cá chình Moray có bộ hàm thứ hai. Những chiếc hàm phụ này có thể chụm về phía trước ngay lập tức để kẹp vào con mồi và kéo con vật vào miệng nó.

Những điều ít biết về 'khủng bố' ransomware

Mới đây, Mỹ và Ireland đã bị mã độc tống tiền (ransomware) tấn công. Điều ít ai biết rằng, ransomware đã xuất hiện từ cách đây hơn 30 năm...

Người phát tán 20.000 đĩa mềm qua bưu điện là 'ông tổ' của ransomware

20.000 chiếc đĩa mềm được gửi bưu điện để lây nhiễm mã độc tống tiền đầu tiên, không ai biết chính xác lý do phát tán chúng.

Covid-19: Khả năng đạt miễn dịch cộng đồng ở Mỹ gần như bằng không

Dù được tiêm vaccine Covid-19 rộng rãi, các nhà khoa học tin rằng Mỹ sẽ khó đạt được 'miễn dịch cộng đồng'.

Vì sao sự tiến hóa làm cho sinh vật thông minh hơn?

Các nhà khoa học khẳng định rằng chính nhờ sự học hỏi từ những kinh nghiệm của các cá thể đời đầu đã khiến cho các sinh vật đời sau càng lúc càng thông minh.

Thợ săn Siberia kỷ băng hà đã thuần hóa chó từ 23 nghìn năm trước

Một nghiên cứu mới kết hợp dữ liệu DNA của loài chó và những gì đã biết về người cổ đại góp phần trả lời câu hỏi chó được thuần hóa ở đâu, khi nào và bằng cách nào.

Não bộ càng lớn, tay càng khéo léo

Các nhà khoa học ở Đại học Zurich phát hiện ra rằng kích thước não bộ có liên quan tới mức độ khéo léo của đôi bàn tay.

'Quái thú' thời khủng long sống sót đến ngày nay nhờ biến hình khó tin

Tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất 66 triệu năm trước đã gây nên đại tuyệt chủng quét sạch mọi khủng long và các 'quái thú' to lớn khác của kỷ Phấn Trắng, chỉ trừ dòng họ cá sấu.

Điều gì xảy ra nếu con người không có ruột thừa?

Ruột thừa thường được coi là một hiện vật vô dụng của quá trình tiến hóa, giống như tàn tích của xương chân sau được thấy ở cá voi.

Nhiều loài cá sấu có thể phi nước đại như ngựa và chó

Khi đang nằm phơi nắng trên bờ, những con cá sấu trông có vẻ lười biếng, chậm chạp, nhưng chúng có thể dễ dàng tăng tốc khi cần thiết, một số loài còn có khả năng phi nước đại hoặc vọt đi như ngựa hoặc chó.

'Quái thú' thời khủng long sống sót đến ngày nay nhờ biến hình khó tin

Tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất 66 triệu năm trước đã gây nên đại tuyệt chủng quét sạch mọi khủng long và các quái thú to lớn khác của kỷ Phấn Trắng, chỉ trừ dòng họ cá sấu.

Phát hiện mới về rồng Komodo

Nghiên cứu mới của Đại học Quốc gia Australia chứng minh rằng rồng Komodo từng sống tại Australia, lai tạo với các loài bò sát khác và vượt đại dương đến Indonesia.

Con người không còn là động vật thông minh nhất

Các nghiên cứu gần đây cho biết quan niệm con người là loài động vật thông minh nhất có nguy cơ bị bác bỏ.

Loài cá độc giấu thanh kiếm trong đầu

Cá đá – một trong những sinh vật có dung mạo đáng sợ nhất hành tinh – vừa được phát hiện có thêm 'vũ khí bí mật': một thanh kiếm xương sắc bén giấu ngay dưới mắt, tự động bật ra khi cần thiết.

Mục tiêu khí hậu của Thỏa thuận Paris là quá xa vời?

Để đạt được mục tiêu hạn chế nhiệt độ nóng lên trong phạm vi 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp, thế giới cần giảm phát thải thêm khoảng 45% so với các mục tiêu giảm phát thải đang đặt ra hiện nay và để đạt mục tiêu 2 độ C, cần giảm thêm 25%.

Covid-19 thúc đẩy tái định vị vai trò các siêu đô thị

Trong tiến trình phát triển của mỗi loài, cũng như loài homo sapiens, đều trải qua quá trình tiến hóa gen và chọn lọc tự nhiên để thế hệ sau có thể thích ứng tốt hơn với dịch bệnh. Không chỉ khía cạnh sinh học tiến hóa, đại dịch Covid-19 còn tác động sâu sắc về mặt xã hội, thay đổi thể chế chính trị - xã hội. Covid-19 sẽ là một đại dịch như thế. Bài viết của tác giả cố gắng dự báo các tác động của đại dịch này tới các siêu đô thị trong năm năm tới.

Ra mắt bộ sách 'Lịch sử chính trị' của tác giả Fukuyama

Bộ sách Lịch sử chính trị là bộ sách gồm 2 tập: 'Nguồn gốc trật tự chính trị: Từ thời tiền sử đến Cách mạng Pháp' và 'Trật tự chính trị và suy tàn chính trị: Từ cách mạng công nghiệp tới toàn cầu hóa' của tác giả Francis Fukuyama vừa được Công ty Sách Omega+ giới thiệu với độc giả Việt Nam.

Lịch sử chính trị - Bộ sách mang tính bước ngoặt về lịch sử nhà nước hiện đại

Bộ sách bán chạy nhất về lịch sử nhà nước hiện đại và nhận được nhiều lời khen của tác giả Francis Fukuyama vừa được Nhà xuất bản Thế Giới và Omega Plus ấn hành tại Việt Nam.

Thất bại của tiến hóa là có thật: Loài vẹt siêu hiếm đang khiến các nhà khoa học phải lắc đầu ngán ngẩm 'bảo sao mà sắp tuyệt chủng'

Với một loài chim ăn đêm, loài vẹt này đang có một lỗi tiến hóa cực lớn, khiến chúng trở nên vất vả hơn để sinh tồn và từng bị xem là đã tuyệt chủng.

Thiếu nữ Trung Quốc sợ béo, sợ xấu do mạng xã hội

Lớn lên tại một vùng quê nghèo khó ở xứ tỷ dân, nhiều thiếu nữ đang tuổi dậy thì vẫn bị ám ảnh bởi tiêu chuẩn sắc đẹp do mạng xã hội định hình.