Một nghiên cứu của Carbon Tracker cho thấy các tập đoàn dầu khí lớn trên thế giới đang chật vật điều chỉnh chiến lược để phù hợp với Thỏa thuận khí hậu Paris, bất chấp rủi ro ngày càng tăng từ quá trình chuyển đổi năng lượng và các quy định liên quan.
Theo Bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam (PROFIT500) năm 2024 vừa được Vietnam Report công bố, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) nằm trong Top 10 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất.
Algeria dự kiến sẽ sớm công bố vòng cấp phép dầu khí mới, trong đó các công ty quốc tế lớn, bao gồm ExxonMobil và Chevron sẽ tham gia.
Ngày 10/9, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Ngọc Sơn đã có buổi tiếp và làm việc với Ngài Sofiane Chaib, Đại sứ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Algeria tại Việt Nam.
Nhìn lại những diễn biến thị trường khí đốt năm 2023, điều cần lưu ý là việc các nước EU tiếp tục tìm kiếm thay thế nguồn cung khí đốt của CHLB Nga bằng cách ký kết các thỏa thuận mới với các nước khác, đồng thời xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để triển khai thực hiện điều đó.
Algeria đã vượt qua Qatar khi nguồn cung LNG của nước này sang châu Âu đạt 6,08 triệu tấn trong nửa đầu năm 2024, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ trưởng Năng lượng Algeria Mohamed Arkab cho biết, công ty năng lượng quốc doanh Sonatrach của nước này dự kiến ký một thỏa thuận trong những ngày tới với ông lớn Chevron của Mỹ.
ExxonMobil, hiện là đối tác của Sonatrach, tập đoàn dầu khí Algeria. Sự xuất hiện của gã khổng lồ hydrocarbon của Mỹ ở Algeria có thể tạo động lực mới cho sản lượng quốc gia và đánh dấu sự khởi đầu ngành khí đá phiến ở nước này.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.
Với sản lượng hàng năm sẽ đạt 100.000 tấn, Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria Sonatrach và Công ty kỹ thuật Italy Tecnimont Spa kỳ vọng có thể đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường nội địa Algeria.
Trong lễ kỷ niệm 60 năm thàng lập của Tập đoàn Sonatrach, CEO Rachid Hachichi đã công bố kế hoạch đầu tư 50 tỷ USD vào ngành dầu khí từ năm 2024 đến năm 2028.
Dự báo trong tương lai gần, năng lượng tái tạo vẫn chưa thể vượt mặt dầu khí. Tuy nhiên, ngành dầu khí đang ở thời điểm bước ngoặt trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
Đội ngũ cán bộ, kỹ sư dầu khí chất lượng cao của Việt Nam tham gia dự án chiếm số lượng không nhiều nhưng lại đang đảm trách nhiều khâu quan trọng và được các đối tác đánh giá cao.
Liên doanh dầu khí GBRS tại Algeria là dự án đầu tư khai thác dầu khí đầu tiên ở nước ngoài mà Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đứng vai trò là nhà điều hành. Các bên liên doanh trong dự án này có Công ty Dầu khí Quốc gia Algeria (Sonatrach) và Công ty Dầu khí Thái Lan (PTT).
Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) sẽ tiếp tục đầu tư vào nhiều lĩnh vực như thăm dò, khai thác, công nghiệp hóa dầu, phân bón và cải tạo các nhà máy lọc dầu.
Hơn 400 dự án dầu khí đã được chính thức phê duyệt trên toàn thế giới cho năm 2022 và 2023, bất chấp những lời kêu gọi từ bỏ tất cả các dự án dầu mỏ mới nếu chúng ta muốn có cơ hội để hạn chế sự nóng lên toàn cầu.
Algeria hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam tại khu vực Bắc Phi (sau Ai Cập) và giữa hai nước vẫn còn nhiều tiềm năng, dư địa để đẩy mạnh thương mại song phương.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, giữa Việt Nam - Algeria còn nhiều tiềm năng, dư địa để đẩy mạnh hơn nữa thương mại song phương, cũng như các hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực khác như công nghiệp, dầu khí và năng lượng.
Ngày 16/10, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã có buổi tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Sản xuất Dược phẩm Algeria Ali Aoun và các thành viên Đoàn công tác.
Tháng 2/2023, Tổng giám đốc nghiên cứu và dự báo kinh tế của Bộ Năng lượng và Mỏ Algeria cho biết nước này có kế hoạch đầu tư khoảng 20 - 25 tỉ USD để sản xuất hydro xanh.
Ngày 2/10, đài truyền hình quốc gia Algeria thông báo Giám đốc điều hành (CEO) của tập đoàn dầu khí khổng lồ Sonatrach, ông Toufik Hakkar, đã bị sa thải mà không nêu rõ lý do.
Trong những năm gần đây, lĩnh vực dầu mỏ của Algeria xảy ra nhiều vụ bê bối tham nhũng cấp cao, liên quan đến các giám đốc điều hành của Sonatrach. Công ty dầu mỏ nhà nước đang nỗ lực chấm dứt những hành động này.
Sonatrach đang tiến hành đánh giá chuyên sâu về trữ lượng của những mỏ mới phát hiện này và kết quả dự kiến sẽ được công bố vào cuối năm nay.
Hầu hết các mỏ mới đều nằm gần các khu vực có các dự án đang khai thác nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhanh chóng đưa vào sản xuất và giúp gia tăng đáng kể sản lượng dầu khí của Algeria.
Ngày này năm xưa 12/8: Việt Nam đón dòng dầu thương mại đầu tiên tại mỏ Bir Seba, Algeria; Ngày Quốc tế Thanh Thiếu niên.
Các ông lớn dầu khí quay trở lại Libya khi môi trường đã ổn định; Canada gấp rút tăng sản lượng với việc mở rộng Trans Mountain...
Vào hôm 18/7, nhân dịp gặp gỡ Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune tại Bắc Kinh nhằm trao đổi về cách thức đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ngỏ lời đề nghị bền chặt mối quan hệ với Algeria.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/7.
Tập đoàn dầu khí nhà nước Sonatrach của Algeria đã ký các hợp đồng trị giá gần 740 triệu USD với tập đoàn năng lượng khổng lồ Total Energies của Pháp.
Các hợp đồng khí đốt mới mở rộng cam kết giữa các tập đoàn Pháp và Algeria, cho phép họ 'củng cố quan hệ đối tác thương mại' và 'đóng vai trò chính trong việc cung cấp khí đốt cho Pháp và châu Âu.
ExxonMobil và Chevron có thể tiếp cận nguồn khí đốt tự nhiên dồi dào của Algeria khi các ông lớn năng lượng của Mỹ đang đàm phán nâng cao về các thỏa thuận thăm dò và khai thác ở quốc gia Bắc Phi này, The Wall Street Journal đưa tin.
Trong năm 2023, xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Algeria sang Nam Âu vẫn diễn ra mạnh mẽ. Ý là một quốc gia lệ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu của Algeria. Bên cạnh đó, dòng khí đốt đi đến Tây Ban Nha cũng đang gia tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, ngày 18/5, tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria Sonatrach đã công bố việc trao hợp đồng xây dựng một tổ hợp hóa dầu trị giá 1,5 tỷ USD cho Petrofac-HQC, một liên doanh giữa tập đoàn Petrofac của Anh và tập đoàn công trình Hoàn Cầu (HQC) của Trung Quốc.
Luật Dầu khí mới của Algeri tạo điều kiện phát triển và khai thác an toàn, bền vững và tối ưu các tài nguyên về dầu khí, kể cả các nguồn tài nguyên không thông thường và khai thác dầu ngoài khơi
Các quốc gia mới tham gia vào thị trường khí đốt tự nhiên ở châu Phi như Mozambique, Senegal và Mauritania được dự báo sẽ dần thế chỗ Algeria, Nigeria, Libya và Ai Cập, vốn đã chiếm 92% sản lượng của lục địa này từ năm 1970 đến năm 2021.
Mặc dù vai trò của Algeria trên thị trường năng lượng đã được củng cố trong những tháng gần đây, nhưng Algeria vẫn đang nỗ lực để tăng sức hấp dẫn của ngành công nghiệp dầu khí nước này.
Đã có giá mua điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Algeria đầu tư 30 tỷ USD để mở rộng thăm dò khai thác dầu khí; Thị trường LNG toàn cầu sẽ tiếp tục căng thẳng… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/1/2023.
Ngày 7/1, Giám đốc điều hành của Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) Toufik Hakkar cho biết, tập đoàn này có kế hoạch đầu tư 30 tỷ USD cho thăm dò và khai thác dầu khí, đặc biệt là khí đốt tự nhiên.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) cũng dự định đầu tư hơn 7 tỷ USD vào các dự án lọc, hóa dầu và khí hóa lỏng nhằm tạo ra thêm giá trị gia tăng và tăng cường tiềm năng xuất khẩu.
Nguồn cung năng lượng thu hẹp đúng lúc nhiệt độ giảm sâu bất thường trong mùa đông 2022 khiến nhiều quốc gia châu Âu đối mặt nguy cơ mất điện diện rộng, bất chấp hàng loạt biện pháp tiết kiệm điện đã triển khai. Trong bối cảnh này, các nước ở Lục địa già cần hợp tác chặt chẽ để sớm tìm giải pháp hiệu quả, bảo đảm cuộc sống của người dân.
Nhiều quốc gia châu Âu đang chật vật tìm mọi cách để tiết kiệm điện sau khi cắt giảm nhập khẩu điện, khí đốt và dầu mỏ của Nga. Trước cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, một số quốc gia có thể sớm đối mặt với cảnh cắt điện luân phiên.
Tập đoàn dầu khí nhà nước Sonatrach luôn hướng về phía trước trong việc phát triển năng lượng sạch, giúp đóng góp vào nỗ lực chuyển dịch năng lượng của đất nước Algeria.
Ông Toufik Hakkar – CEO công ty dầu khí nhà nước Algeria Sonatrach và ông Guo Yueliang – CEO công ty TNHH Sinopec Overseas Oil and Gas của Trung Quốc (SOOGL) đã gặp mặt nhau và cùng ký một Biên bản ghi nhớ mới.
Ngày 15/11, tập đoàn dầu khí quốc gia Sonatrach của Algeria đã ký hợp đồng cung cấp khí đốt cho Slovenia trong 3 năm, kể từ tháng 1/2023, thông qua một đường ống dẫn qua Italy.
Viện kiểm sát Algeria hôm thứ Năm đã đề nghị mức án phạt 18 năm tù đối với tội tham nhũng của cựu Tổng giám đốc tập đoàn dầu khí Sonatrach, ông Abdelmoumen Ould Kaddour.
Công ty năng lượng Ý Eni đã công bố khởi động mỏ dầu HDLE/HDLS ở sa mạc Algeria, gần sáu tháng sau khi phát hiện ra.
Ngày 7/11, đoàn công tác do Chủ tịch Hội đồng thành viên của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) Hoàng Quốc Vượng dẫn đầu đã tới thăm, làm việc với các cơ quan liên quan của Algeria nhằm xúc tiến việc tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án Liên doanh dầu khí 3 bên Việt Nam - Algeria - Thái Lan tại mỏ Bir Seba.
Tháng 5 vừa qua, Algeria đã tăng cường hợp tác với Ý trong lĩnh vực năng lượng, qua việc ký kết một vài thỏa thuận cung cấp điện và phát triển hydro xanh và nhiều thỏa thuận khác.